Bài 41. Diễn thế sinh thái
Chia sẻ bởi Phạm Văn An |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
TIẾT 44: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của các loài sinh vật?
Thế nào là diễn thế sinh thái? Song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên đã thay đổi như thế nào?
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường: khí hậu, thổ nhưỡng ...
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế nguyên sinh?
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế nguyên sinh?
- Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế nguyên sinh gồm có những giai đoạn nào?
- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn khởi đầu: hình thành quần xã tiên phong.
+ Giai đoạn giữa: gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Kết quả: hình thành quần xã ổn định.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:
Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế thứ sinh?
Là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Tùy theo điều kiện thuận lợi hay không mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh gồm có những giai đoạn nào?
2. Diễn thế thứ sinh:
- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn khởi đầu: giai đoạn quần xã ổn định.
+ Giai đoạn giữa: giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Kết quả: hình thành quần xã ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Nguyên nhân gây ra diễn thế? Lấy ví dụ minh hoạ?
1. Nguyên nhân bên ngoài:
- Do sự thay đổi mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên, khí hậu: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần ...
- Tác động khai thác tài nguyên của con người.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Nguyên nhân bên ngoài:
2. Nguyên nhân bên trong:
Sự tương tác giữa các loài trong quần xã: sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã về thức ăn, nơi ở ...
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
Vậy việc nghiên cứu diễn thế có ý nghĩa gì?
Ví dụ: Các nhà làm khoa học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thế tại vùng Hữu Lũng (Lạng Sơn) như sau
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
- Giúp hiểu được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
- Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
b. Thay quần xã này bằng quần xã khác.
c. Mở rộng phần vùng phân bố.
d. Thu hẹp vùng phân bố.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
a. Môi trường khởi đầu.
b. Môi trường cuối cùng.
c. Diễn biến diễn thế.
d. Điều kiện môi trường.
Quan sát quá trình diễn thế sinh thái này, hãy xác định đó là loại diễn thế sinh thái nào?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
TIẾT 44: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của các loài sinh vật?
Thế nào là diễn thế sinh thái? Song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên đã thay đổi như thế nào?
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường: khí hậu, thổ nhưỡng ...
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế nguyên sinh?
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế nguyên sinh?
- Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế nguyên sinh gồm có những giai đoạn nào?
- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn khởi đầu: hình thành quần xã tiên phong.
+ Giai đoạn giữa: gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Kết quả: hình thành quần xã ổn định.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:
Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế thứ sinh?
Là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Tùy theo điều kiện thuận lợi hay không mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh gồm có những giai đoạn nào?
2. Diễn thế thứ sinh:
- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn khởi đầu: giai đoạn quần xã ổn định.
+ Giai đoạn giữa: giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Kết quả: hình thành quần xã ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Nguyên nhân gây ra diễn thế? Lấy ví dụ minh hoạ?
1. Nguyên nhân bên ngoài:
- Do sự thay đổi mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên, khí hậu: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần ...
- Tác động khai thác tài nguyên của con người.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Nguyên nhân bên ngoài:
2. Nguyên nhân bên trong:
Sự tương tác giữa các loài trong quần xã: sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã về thức ăn, nơi ở ...
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
Vậy việc nghiên cứu diễn thế có ý nghĩa gì?
Ví dụ: Các nhà làm khoa học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thế tại vùng Hữu Lũng (Lạng Sơn) như sau
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
- Giúp hiểu được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
- Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
b. Thay quần xã này bằng quần xã khác.
c. Mở rộng phần vùng phân bố.
d. Thu hẹp vùng phân bố.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
a. Môi trường khởi đầu.
b. Môi trường cuối cùng.
c. Diễn biến diễn thế.
d. Điều kiện môi trường.
Quan sát quá trình diễn thế sinh thái này, hãy xác định đó là loại diễn thế sinh thái nào?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)