Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật bởi đặc điểm cơ bản là:
Tập hợp các quần thể sinh vật khác nhau
Tập hợp nhiều cá thể sinh vật khác nhau
Tập hợp nhiều loài sinh vật khác nhau
Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
A.
B.
C.
D.
CÁC HÌNH DƯỚI ĐÂY MINH HỌA CHO
LoẠI QUAN HỆ NÀO TRONG
QuẦN XÃ SINH VẬT?
CỘNG SINH GIỮA TÔM KÍ CƯ VÀ HẢI QUỲ
HỢP TÁC GIỮA CHIM CHOI CHOI VÀ CÁ SẤU
HỘI SINH GIỮA PHONG LAN VÀ CÂY GỖ
SÁO ĐÁ CẠNH TRANH THỨC ĂN VỚI CHUỘT ĐỒNG
KẺ ĂN THỊT ‘NHÂN TỪ’ TRƯỚC CON MỒI ‘TỘI NGHIỆP’
 Khi các mối quan hệ trong QXSV bị khủng hoảng. Hiện tượng gì có thể xảy ra?
BÀI 41. DiỄN THẾ SINH THÁI
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
Trảng cỏ
Cây bụi
Rừng trẻ
Rừng già
 Điền các thông tin về đặc điểm môi trường của QXSV vào PHT-1: Trảng cỏ (tổ 1), cây bụi (tổ 2), rừng trẻ (tổ 3), rừng già (tổ 4).
Đất bạc màu khô cằn, không khí khô nóng, nắng gắt
Đất có mùn, ẩm hơn, không khí bớt khô nóng, đã có bóng cây
Đất nhiều mùn, độ ẩm tăng, râm mát
Đất màu mỡ, độ ẩm cao, mát mẻ
 Hình dưới mô tả một khu rừng trải qua các thời gian khác nhau
 Quá trình diễn ra như vậy được gọi là “Diễn thế sinh thái”  Diễn thế sinh thái là gì?
Là quá trình biến đổi tuần tự của QXSV qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
Là quá trình biến đổi tuần tự của QXSV qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
II. Các loại diễn thế sinh thái và nguyên nhân gây ra diễn thế
Đầm nước mới xây dựng
Môi trường trống trơn
Nước sâu, ít mùn đáy
Tảo, rong, bèo, cỏ, ốc, tôm, cá, lưỡng cư…
Nước bớt sâu, mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, cỏ nến, tôm, cá, rùa, chim, thú
Nước nông, mùn đáy dày
Cỏ nến, cây bụi, giun, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Nước cạn, mùn đáy lấp đầy
Rừng cây bụi, cây gỗ. giun, sâu, bò sát, chim, thú
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
 Các hình sau đây mô tả quá trình bồi cạn một đầm nước. Hãy trả lời lệnh trong SGK.
So sánh 2 diễn thế sinh thái dưới đây về:
- Khởi đầu diễn thế
Nguyên nhân gây ra
Xu hướng biến đổi
- Kết quả cuối cùng
QX sau đa dạng, phức tạp hơn QX trước
Môi trường trống trơn
QXSV đỉnh cực
QX sau nghèo, kém đa dạng hơn QX trước
QX kém đa dạng, không ổn định
QXSV đỉnh cực
Do NC tác động mạnh
Do quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng là
chính
Do hoạt động khai thác của người hoặc do hoạt động mạnh của loài ưu thế
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
Là quá trình biến đổi tuần tự của QXSV qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
II. Các loại diễn thế sinh thái và nguyên nhân gây ra diễn thế
 Nghiên cứu mục II SGK và điền vào PHT các thông tin cần thiết. Diễn thế nguyên sinh (tổ 1 và tổ 2), Diễn thế thứ sinh (tổ 3 và tổ 4).
 Trong thực tế, rừng lim có thể phục hồi được không? Bằng cách nào? Giai đoạn nào khó phục hồi nhất?
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh
QX SV mới
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
Là quá trình biến đổi tuần tự của QXSV qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
II. Các loại diễn thế sinh thái và nguyên nhân gây ra diễn thế
 Nêu và phân tích ví dụ về tác động mạnh của ngoại cảnh gây DTST?
- Thiên tai, sự cố bất thường của khí hậu gây ra DTST
 Chim sẻ là loài ưu thế trên đồng lúa, nếu diệt hết chim sẻ thì sao?
- Nhóm loài ưu thế có vai trò quan trọng trong DTST
 Con người có vị trí và vai trò như thế nào trong DTST?
- Con người có vai trò quan trọng nhất (tích cực hoặc tiêu cực) trong DTST.
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
Là quá trình biến đổi tuần tự của QXSV qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
II. Các loại diễn thế sinh thái và nguyên nhân
III. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
 Nghiên cứu diễn thế sinh thái có lợi ích kinh tế như thế nào?
NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
Biết được quy luật phát triển của QX
Dự đoán QX quá khứ và QX tương lai
Chủ động XD kế hoạch bảo vệ, khai thác QX, khắc phục những bất lợi có thể có trong diễn thế
(SGK)
QX có thể tự điều chỉnh để cân bằng lại, nếu khủng hoảng quá mạnh có thể gây ra DTST
 QXSV ổn định nhờ cân bằng các mối quan hệ sinh thái. Khi các mối quan hệ này trong QX bị khủng hoảng, hiện tượng gì có thể xảy ra?
Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
RỪNG THÔNG BỊ CHÁY
SAU 1 NĂM
SAU 2 NĂM
SAU 3 NĂM
SAU 4 NĂM
RỪNG THÔNG SAU 5 NĂM HỒI PHỤC


30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)