Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:


Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh thân mếm
TRƯỜNG THPT PHÚ XUYÊN A
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
Lớp 12A7
Câu 1: Nêu khái niệm quần xã? Phân biệt quần thể ưu thế và quần thể đặc trưng? Cho VD?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
-Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật gồm nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian xác định. Nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Quần thể ưu thế là QT có số lượng lớn trong quần xã, có sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh
Quần thể đặc trưng là QT chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc số lượng nhiều
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nhà bác An có một khu vườn nhỏ bác muốn trồng những nhóm cây sau:
Nhóm 1: cam và bưởi
Nhóm 2: bầu bí và chuối
Nhóm 3: dừa, cau
Nhóm 4: rau thơm, lá lốt
Bằng kiến thức sinh thái em hãy cho biết các nhóm cây trên sẽ phân làm mấy tầng và thứ tự như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Tầng 1: cau, dừa
Tầng 2: cam, bưởi
Tầng 3: bầu bí, chuối
Tầng 4: rau thơm, lá lốt
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Các bức tranh dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, đó là những mối quan hệ nào?
Kiểm tra bài cũ
Kí sinh
Hội sinh
Cộng sinh
A
B
C
D
Cạnh tranh
Hợp tác
E
Rừng U Minh bị cháy
Bài 41: Diễn thế sinh thái
Nội dung bài
I.Khái niệm về diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
III.Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
1.Ví dụ:Quá trình diễn thế ở đầm nước mới xây dựng










Đầm nước mới xây dựng
Nước rất sâu, ít mùn đáy
Nhiều SV thuỷ sinh sen, súng, cá…
cỏ nến, lau, cỏ nghể
cỏ, cây bụi, động vật
Cây bụi, cây gỗ và động vật
Nước nông mùn đáy nhiều hơn
Nước nông mùn đáy dày
Vùng trũng
Mùn đáy lấp đầy
2. Định nghĩa

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường
Giai đoạn đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
II. Các loại diễn thế sinh thái
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh
Hình A. diễn thế nguyên sinh
Hình B. diễn thế thứ sinh
Tro bụi
tảo, địa y
Thực vật thân bụi
Thực vật thân cỏ
Thực vật gỗ nhỏ
Thực vật thân gỗ lớn
Hình A. diễn thế nguyên sinh
Rừng thông bị cháy
cỏ dại và mầm thông
Rừng thông 1 năm tuổi
Rừng thông 9- 10 năm tuổi
Rừng thông tương đối ổn định
Hình B. diễn thế thứ sinh
Phiếu học tập
Điền thông tin để hoàn thành phiếu học tập sau
Môi trường trống trơn
Môi trường đã có quần xã tương đối ổn định
Qua các giai đoạn của quần xã
Qua các giai đoạn của quần xã
Quần xã tương đối ổn định
Quần xã tương đối ổn định hoặc suy thoái
II. Các kiểu diễn thế sinh thái
Là kiểu diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định.
Là kiểu diễn thế bắt đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển nhưng bị huỷ diệt, tuỳ theo điều kiện môi trường mà hình thành nên quần xã ổn định hoặc suy thoái
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh
Lũ lụt
Rêu, tảo và địa y xuất hiện
Xuất hiện cây thảo
Tảo xuất hiện
Cây thân cỏ
Cây bụi
Cây thân gỗ
Cây thân gỗ
B
A
Diễn thế thứ sinh
Diễn thế nguyên sinh
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người
Và khi con người biết đến….
Họ tìm đủ mọi cách để khai thác …
Những hoạt động này của họ…
Đốt rừng làm nương rẫy….
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia…
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
Nguyên nhân bên trong: do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
Nguyên nhân bên ngoài: do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh như hạn hán, lũ lụt, cháy rừng…
Do hoạt động khai thác tài nguyên của con người
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Cây cỏ, cây bụi
Cây gỗ nhỏ
Tảo, địa y
Cây gỗ lớn
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Biết được các quy luật phát triển của QX, biết được QX tồn tại trước đó và thay thế trong tương lai.
Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
Đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, SV và con người
Củng cố
Câu1. Diễn thế sinh thái được hiểu là:
a.Sự biến đổi cấu trúc quần thể
b.Quần thể mở rộng khu phân bố
c. Sự thay đổi quần xã này bằng quần xã khác
d.Quần thể thu hẹp khu phân bố
Củng cố
Câu 2.Việc đốt rừng làm nương rẫy thuộc kiểu diễn thế
a.Nguyên sinh
b. Thứ sinh
c. Diễn thế phân huỷ
d. Không thuộc loại nào
Câu 3. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh là
a.Môi trường khởi đầu
b. Môi trường cuối
c. Nguyên nhân
d. Điều kiện môi trường
Củng cố
Câu 4. Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể coi là hành động “tự đào huyệt chÔn mình” của diễn thế sinh thái được hay không? Tại sao?
Củng cố
Câu 5: Đây là kiểu diễn thế gì?
HìnhA: Diễn thế nguyên sinh
Bài tập về nhà
Tìm hiểu quá trình diễn thế sinh thái nào đó ở địa phương em hoặc ở địa phương khác mà em biết?
Cảm ơn thầy cô và các em!
Hà nội là thủ đô của Việt Nam
Thế nào là thủ đô
Cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)