Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Tùng | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Quần xã
E
Môi trường E
Quần xã D
Quần xã
B
Quần xã
C
Quần xã
A
Môi trường D
Môi trường C
Môi trường B
Môi trường A
- Đầm nước mới xây dựng
Chưa có TV, ĐV
- Nước sâu, ít bùn đáy
Rong, bèo, tảo
Tôm, cá
- Nước bớt sâu
- Mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, trang…
Tôm, cá,ếch, rùa…
Nước nông
Mùn đáy dày
Cỏ, lau, cây bụi.. Lưỡng cư, chim
- Mùn đáy lấp đầy đầm
TV sống ở cạn
ĐV sống ở cạn
Diễn thế sinh thái
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Quần xã sinh vật
Điều kiện môi trường
Giai đoạn đầu: Giai đoạn tiên phong): Vùng đất hoang→ SV đầu tiên: cỏ, trảng cỏ.
Các giai đoạn giữa: Quần xã cây bụi; cây gỗ nhỏ
Giai đoạn cuối:Giai đoạn cuối: Quần xã cây gỗ lớn. (giai đoạn đỉnh cực)
Khí hậu khô, nóng, đất khô, nghèo dinh dưỡng
Lớp mùn xuất hiện, độ ẩm tăng, lượng dinh dưỡng trong đất tăng
Độ ẩm đất và không khí tăng cao, đất màu mỡ
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Khái niệm:
Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
2. Đặc điểm:
Trong quá trình diễn thế có sự thay đổi về số lượng số lượng cá thể loài và sự biến đổi của các yếu tố khí hậu thổ nhưỡng
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
Em hãy nhận xét về đặc điểm của: môi trường khởi đầu, giai đoạn đầu, giữa và cuối trong diễn thế này
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
TV thân bụi, ĐV
TV thân gỗ và ĐV
Quần xã đa dạng ổn đinh
GĐ đầu
GĐ giữa
GĐ cuối
Rừng thông trưởng thành
Ví dụ 1
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
2. Diễn thế thứ sinh
GĐ đầu
GĐ giữa
GĐ cuối
Em hãy nhận xét về đặc điểm của: môi trường khởi đầu, giai đoạn đầu, giữa và cuối trong diễn thế này
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
Môi trường chưa có sinh vật (Môi trường trống trơn)
Đã có quần xã sinh vật từng sống
Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng
Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt, các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Hình thành quần xã tương đối ổn định
Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái
Ví dụ 2
III. NGUYÊN NHÂN DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Nguyên nhân bên ngoài
Nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế là gì?
Ví dụ 2: Sự gia tăng quá nhanh của quần thể bò rừng bizon đã làm cạn kiệt nguồn cỏ của quần xã và không thể phục hồi kịp do vậy chính quần thể bò đang chiếm ưu thế lại bị tiêu diệt. Các nhóm loài khác lại có cơ hội phát triển.
3. Các hoạt động của con người
III. Nguyên nhân của diễn thế
1. Nguyên nhân bên ngoài:
- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
2. Nguyên nhân bên trong:
- Sự tác động qua lại giữa các thành phần trong quần xã thông qua các mối quan hệ sinh thái, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
- Hoạt động khai thác tài nguyên của con người
Ví dụ: Diễn thế nguyên sinh ở rừng ngập mặn Tiên Yên (Quảng Ninh)
Cây mắm
Cây sú
Cây đước
Ví dụ: Các nhà lâm học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thế rừng lim tại Hữu Lũng (lạng Sơn) như sau:
 


Rừng lim (nguyên sinh hay phục hồi
Trảng cây gỗ
Trảng cây bụi
Trảng cây cỏ
Rừng sau sau
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.
Nghiên cứu diễn thế
Quy luật phát triển của quần xã
Dự đoán quần xã tồn tại trước đó và quần xã trong tương lai
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bảo vệ môi môi trường
Chủ động điều khiển quần xã theo hướng có lợi
Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, người ta thường sử dụng các biện pháp như cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi để điều tiết lượng nước…hãy nêu 2 ví dụ về việc thực hiện các biện pháp trên.
Trong các nguyên nhân sau đây của diễn thế sinh thái, nguyên nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ và nhanh chóng nhất là:
Các nhân tố vô sinh
Con người
Các biến động địa chất
Thiên tai như lũ lụt, bão…
CỦNG CỐ
2. Trong diễn thế sinh thái, hệ sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới:
Hệ thực vật.
Hệ động vật
Vi sinh vật
Hệ động vật và vi sinh vật

3. Nhóm sinh vật đầu tên đến sống ở môt môi trường trống, mở đầu cho một diễn thế nguyên sinh được gọi là:
Quần xã nguyên sinh
Quần xã tiên phong
Quần xã mở đầu
Quần thể gốc
4. Diễn thế xảy ra trên môi trường đã có một quần xã nhất định được gọi là:
Diễn thế trên cạn
Diễn thế dưới nước
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh
5. Trong diễn thế thứ sinh ở một hồ cạn kiệt do sự lắng đọng vật chất ở đáy quần xã thủy sinh biến mất, trình tự diễn thế như thế nào:
Trảng cỏ, cây bụi, thân thảo, thân gỗ, rừng cây gỗ
b. Cây bụi, trảng cỏ, thân thảo, thân gỗ, rừng cây gỗ
c.Thân thảo, cây bụi, trảng cỏ, thân gỗ, rừng cây gỗ
d. Thân thảo, trảng cỏ, cây bụi, thân gỗ, rừng cây gỗ



Câu 6: Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau. Vào một ngày gió lớn, một cây to bị đổ giữa rừng tạo nên một khoảng trống lớn. Em hãy dự đoán quá trình diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó.

Câu 7: Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lý của con người có thể coi là hành động “ tự đào huyệt chôn mình “ của diễn thế sinh thái được không? Tại sao?
Câu hỏi và bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 185
- Tìm hiểu về các hệ sinh thái trên Trái Đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)