Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hông Hà | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG SINH HỌC 12
GV : VŨ HỒNG HÀ
Câu 1. Nêu khái niệm loài ưu thế và loài đặc trưng? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2. Phân biệt các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa.
KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP 12C1
Câu 1. Nêu khái niệm loài đặc trưng? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2. Phân biệt các mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa.
KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP 12C2
Câu 1. Nêu khái niệm quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2. Phân biệt các mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa.
KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP 12C3
Câu 1. Nêu khái niệm quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa. Nêu ý nghĩa sự phân bố trong không gian của các loài trong quần xã?
Câu 2. Phân biệt các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa.
KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP 12C5
Hãy quan sát đoạn phim sau:
DIỄN THẾ SINH THÁI
Ti?t 44 - B�i 41
- Đầm nước mới xây dựng
Chưa có TV, ĐV
- Nước sâu, ít bùn đáy
Rong, bèo,...
Tôm, cá
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, …
Tôm, cá, ếch, cò
Nước nông
Mùn đáy dày
Cỏ, lau, cây bụi…
Lưỡng cư, chim
- Mùn đáy lấp đầy đầm
TV sống ở cạn
ĐV sống ở cạn
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
DIỄN THẾ SINH THÁI
Nêu đặc điểm của môi trường qua các giai đoạn?
Tương ứng với mỗi môi trường đó là những loài sinh vật nào?
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
1
1
Chưa có sinh vật
Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Hình thành QX tương đối ổn định
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
2
Một quần xã sinh vật phát triển
Quần xã bị suy thoái
Hoặc quần xã tương đối ổn định
Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
2
Rừng thông trưởng thành
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh
Chưa có sinh vật
Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Hình thành QX tương đối ổn định
Một quần xã sinh vật phát triển
Quần xã bị suy thoái
Hoặc quần xã tương đối ổn định
Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1
2
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
2. Diễn thế thứ sinh:
- Đầm nước mới xây dựng
Chưa có TV, ĐV
- Nước sâu, ít bùn đáy
Rong, bèo, tảo
Tôm, cá
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, trang…
Tôm, cá, ếch, cò
Nước nông
Mùn đáy dày
Cỏ, lau, cây bụi…
Lưỡng cư, chim
- Mùn đáy lấp đầy đầm
TV sống ở cạn
ĐV sống ở cạn
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
Đây là diễn thế nguyên sinh hay diễn thế thứ sinh? Tại sao?
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
Nghiên cứu diễn thế sinh thái
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI
Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người
?
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác.
C. Mở rộng vùng phân bố.
D. Thu hẹp vùng phân bố.
CỦNG CỐ
Câu 3. Diễn thế sinh thái diễn ra một cách mạnh mẽ là do tác động của:
Sinh vật.
B. Con người.
C. Nhân tố vô sinh.
D. Thiên tai.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
A. Môi trường khởi đầu.
B. Môi trường cuối cùng.
C. Diễn biến diễn thế.
D. Điều kiện môi trường.
Trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 185
Nghiên cứu bài tiếp theo.
Tìm hiểu về các hệ sinh thái trên Trái Đất.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hông Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)