Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Huy Lôm Côm | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn
Và cô giáo
Đến với tiết sinh học
Của lớp 12a1
BÀI 41
Diễn thế sinh thái
Trình bày : Nhóm 1 – lớp 12a1
Nội dung bài học
I - Khái niệm diễn thế sinh thái.

II- Các loại  diễn thế sinh thái.

III – Nguyên nhân của  diễn thế sinh thái.

IV – Tầm quan trọng của việc nghiên cứu
diễn thế sinh thái.
I – Khái niệm về diễn thế sinh thái
Bài 41: Diễn thế sinh thái
Sơ đồ quá trình DTST
Cây thân thảo
Cây bụi
Rừng trẻ
Rừng già
Rêu,địa y
Trảng cỏ
Cây bụi
Rừng thấp
Rừng cao
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn khác nhau tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
- Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng,…
I – Khái niệm về diễn thế sinh thái
Bài 41: Diễn thế sinh thái
Biểu đồ minh họa
Thay đổi hàm lượng nito trong đất
trong quá trình dien thế ở vịnh Glacier
Cây cỏ
Cây bụi
Cây gỗ nhỏ
Cây gỗ lớn
II – Các loại diễn thế sinh thái
DT
nguyên sinh
DT
thứ sinh
Bài 41: Diễn thế sinh thái
DT hình thành rừng cây gỗ lớn
Bài 41: Diễn thế sinh thái
Khái niệm DT nguyên sinh
- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật,kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn đinh.
Quần xã tiên
phong
Quần xã tiếp theo
Quần xã sau cùng
- Đầm nước mới xây dựng
Chưa có TV, ĐV
- Nước sâu, ít bùn đáy
Rong, bèo,...
Tôm, cá
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, …
Tôm, cá, ếch, cò
Nước nông
Mùn đáy dày
Cỏ, lau, cây bụi…
Lưỡng cư, chim
- Mùn đáy lấp đầy đầm
TV sống ở cạn
ĐV sống ở cạn
Giai đoạn cây gỗ nhỏ
mọc dày đặc
Giai đoạn cây bụi mọc
Giai đoạn cây gỗ vân sam
chiếm ưu thế
Giai đoạn cây cỏ chiếm ưu thế
Vùng băng tan, Diễn thế nguyên sinh
trên vịnh Glacier,Alaska.
Qúa trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn khởi đầu từ môi trường trống trơn,hình thành các quần xã tiên phong.
+ Giai đoạn giữa: gồm một dãy các quần xã trung gian biến đổi tuần tự thay thế nhau (còn gọi là giai đoạn hỗn hợp).
+ Giai đoạn cuối : khi có sự cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định tương đối trong một thời gian dài.
-> Hình thành quần xã đỉnh cực.
Thời gian hình thành diễn thế nguyên sinh rất dài,khoảng từ 50 năm đến hàng trăm,hàng nghìn năm.

Nhờ có DTNS mà hình thành các thảm thực vật đầu tiên trên trái đất,DTNS tạo ra môi trường sống có lợi cho tất cả các loài.
Rừng lim
nguyên sinh
Rừng thưa cây gỗ nhỏ,ưa sáng
Cây gỗ nhỏ và cây bụi.
Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế
Trảng cỏ
Giai đoạn
khởi đầu
Giai đoạn
giữa
Giai đoạn
cuối
Chặt hết
các cây lim
Là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã từng sinh sống .Tùy theo điều kiện thuận lợi hay không mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái.
2 . Diễn thế thứ sinh
Cháy rừng
Cây bị cháy
Rừng gỗ nhỏ
Rừng gỗ lớn
Sơ đồ quá trình DTTS của một khu rừng
Trước khi đánh bắt
Sau khi đánh bắt
Đánh cá bằng lưới vét gây nhiễu loạn đáy đại dương
Giảm đa dạng loài.
Diễn thế thứ sinh
Qúa trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn khởi đầu : giai đoạn quần xã ổn định sau đó bị hủy hoại vì có sự thay đổi lớn về ngoại cảnh.
+ Giai đoạn giữa: gồm các quần xã biến đổi tuần tự thay thế nhau.
+ Giai đoạn cuối :tùy theo điều kiện ngoại cảnh.
-> Hình thành quần xã tương đối ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái.
Diễn thế thứ sinh bao gồm các giai đoạn nào?
Diễn thế thứ sinh
Thời gian hình thành quá trình diễn thế thứ sinh có thể dài hoặc rất ngắn,tùy thuộc vào cường độ của tác nhân gây diễn thế .
DTTS có thể không có lợi trong trường hợp diễn thế dẫn đến quần xã suy thoái.
DTTS có thể có lợi trong trường hợp diễn thế phủ xanh đất trống,đồi núi trọc.
III – Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
Nguyên nhân bên ngoài.

Nguyên nhân bên trong.
Do tác động mạnh của ngoại cảnh lên quần xã,sự thay đổi mạnh của các điều kiện tự nhiên ,khí hậu như mưa bão,lụt,hạn hán,núi lửa,sóng thần,…
Cháy rừng
Chặt phá rừng
Núi lửa phun
Nguyên nhân bên trong (nội tại) là sự cạnh tranh gay gắt của các loài trong quần xã . Những biến đổi môi trường chỉ là khởi động còn quần xã sinh vật là động lực chính trong quá trình diễn thế.

=> Nhóm ưu thế đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình diễn thế sinh thái.
Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể coi là hành động “tự đào huyệt chôn mình” của diễn thế sinh thái vì việc làm đó gây ra một loạt hậu quả như là:
+ Thảm thực vật mất dần gây xói mòn đất,biến đổi khí hậu,… và là nguyên nhân của nhiều thiên tai như lụt lội,hạn hán,…
+ Làm biến đổi gây đến mất môi trường sống của nhiều loài sinh vật,làm giảm đa dạng sinh học.
+ Môi trường mất cân bằng sinh thái ,kém ổn định,gây ra nhiều bệnh tật cho người và sinh vật.
-> những hậu quả trên làm cho cuộc sống của con người bị ảnh hưởng nặng nề,không ổn định.
Khai thác rừng
bất hợp lí,thiếu quy hoạch
Rừng ở Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng
Đất nông nghiệp
25 triệu hố bom
Rừng bị phá bởi
chất độc hóa học
Sức ép từ củi đốt
Mất rừng vì làm các công trình
Hơn 20 triệu ha rừng miền Nam Việt Nam bị tiêu hủy do
Chất độc hóa học của Hoa Kỳ rải trong thời kỳ Chiến tranh
Cố gắng trồng rừng nhưng quản lý còn lỏng lẻo các hành vi
phá rừng trái phép.
Săn bắt động vật quý hiếm
Tuy nhiên,con người khác với các sinh vật khác là có thể tự điều chỉnh các hành động của mình để khai thác tài nguyên hợp lí,bảo vệ môi trường sống của con người và sinh vật khác trên trái đất .Con người với khả năng khoa học ngày càng cải tạo tự nhiên làm quần xã sinh vật phong phú hơn .Vì vậy,chúng ta tin tưởng rằng hoạt động khai thác tài nguyên của con người dần dần hợp lý và môi trường sống trên trái đất được bảo vệ.
Bảng : Các giai đoạn của diễn thế sinh thái và nguyên nhân của diễn thế
IV – Tầm quan trọng của việc nghiên cứu
diễn thế

Nghiên cứu
diễn thế sinh thái
Nắm quy luật phát triển của Qx
Dự đoán Qx trước đó và tương lai
Khai thác tài nguyên TN hợp lí
Xây dựng và quy hoạch qx
Bảo vệ môi trường
Quần thể
Quần xã
Tập hợp các cá thể cùng
một loài sống trong cùng
một sinh cảnh.
Tập hợp các quần thẻ của
các loài khác nhau cùng sống
trong một sinh cảnh.
Sống trong cùng một thời gian.
Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài.
Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là sự thích nghi về mặt dinh dưỡng,nơi ở và đặc biệt là sinh sản.
Ngoài các mối quan hệ thích nghi còn có mối quan hệ giữa các quần thể.
Sự khác nhau giữa quần thể và quần xã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huy Lôm Côm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)