Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

D? gi? GVG
Lớp 12C3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT LIÊN HIỆP
----*****----
GV : Hoàng Thị Hoài
Tổ : Hóa- Sinh- Địa – Thể dục
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sử dụng kí hiệu +, - , 0 điền vào các mối quan hệ của
loài A và B?
Câu 2: Quan sát hình ảnh và xác định mối quan hệ của các loài trong quần xã điền vào phiếu kiểm tra bài cũ?
1
2
3
4
5
6
7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT LIÊN HIỆP
----*****----
BĂI GI?NG SINH H?C 12 ( CO B?N )
TI?T 45- BĂI 41:
DI?N TH? SINH THÂI
GIAI
ĐOẠN
ĐẦU
GIAI
ĐOẠN
TRUNG
GIAN
GIAI
ĐOẠN
CUỐI
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật và môi trường sống trong đầm nước qua các giai đoạn?
Đầm nước mới
xây dựng
Nước sâu
Mùn đáy ít.
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
hơn
Nước nông,
Mùn đáy dày
Mùn đáy lấp
đầy đầm.
Chưa có thực vật
động vật
Thực vật: rong, bèo, tảo…
Động vật: tôm, cá, cua, ốc…
Thực vật: sen, súng,…
Động vật: tôm, cá, cò …
Thực vật: cỏ , lau, câybụi …
Động vật: chim, ếch …
Thực vật ở cạn:rừng cây
bụi,rừng cây gỗ… Động
vật ở cạn: rùa, cáo…
Có sự biến đổi của quần xã tương ứng với môi trường thay đổi
( số lượng cá thể, thành phần loài)
Có sự biến đổi của môi trường
( khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mùn, độ ẩm…)
DIỄN THẾ SINH THÁI

2. Đặc điểm của diễn thế sinh thái

Có sự thay đổi số lượng cá thể trong quần thể

Có sự thay đổi về thành phần loài trong quần xã

Song song với sự thay đổi quần xã là sự biến đổi điều kiện tự nhiên

Đơn vị tác động của diễn thế sinh thái là quần xã
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh:
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
là diễn thế bắt đầu từ môi trường
chưa có sinh vật
là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã
sinh vật từng sống.
4 nhóm thảo luận - 3 phút
Nhóm 1:

Lấy ví dụ về diễn thế sinh thái nguyên sinh.


Nhóm 2:

Lấy ví dụ về diễn thế sinh thái thứ sinh.

Nhóm 3:

Tìm hiểu đặc điểm, giai đoạn, kết quả của diễn thế nguyên sinh.
Nhóm 4:

Tìm hiểu đặc điểm, giai đoạn, kết quả của diễn thế thứ sinh.
Diễn thế ở đảo Krakatoa (Diễn thế nguyên sinh)
Diễn thế ở rừng lim Hữu Lũng- Lạng Sơn (Diễn thế thứ sinh)
Rừng lim nguyên sinh
Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
Cây gỗ nhỏ và cây bụi
Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế
Trảng cỏ
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
Giai đoạn
khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
(tiên phong)
(Đỉnh cực)
Chặt hết các cây lim
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối

Môi trường chưa có sinh vật

Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau và phát triển ngày càng đa dạng
Hình thành quần xã tương đối ổn định

Đã có quần xã sinh vật từng sống
Quần xã mới phục hồi thay thế quần xã mới bị hủy diệt. Các quần xã biến đổi lần lượt thay thế lân nhau
Hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã suy thoái
4 nhóm đã chuẩn bị ở nhà cử đại diện lên
thuyết trình
Nhóm 1:

Thuyết trình về nguyên nhân bên ngoài của diễn thế sinh thái.
Nhóm 2:

Thuyết trình về nguyên nhân bên trong của diễn thế sinh thái
Nhóm 3:

Thuyết trình về hoạt động khai thác tài nguyên của con người
Nhóm 4:

Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường chúng ta cần phải làm gì?
- Hãy liên hệ ở địa phương em?
III – NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Nguyên nhân bên ngoài:
2. Nguyên nhân bên trong :
3. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

+Tiêu cực - khai thác tài nguyên không hợp lí – dẫn
đến hình thành diễn thế quần xã suy thoái

+ Tích cực: - khái thác tài nguyên hợp lí chăm sóc cải
tạo đất, trồng cây gây rừng… hình thành quần xã tương
đối ổn định
NN
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
+ Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế.
Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnhlên quần xã:
sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa…
Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường chúng ta cần phải làm gì?

Hãy liên hệ ở địa phương em?
Nghiên cứu diễn thế
Quy luật phát triển của quần xã
Dự đoán quần xã đã tồn tại trước đó
và quần xã có thể sẽ xuất hiện trong tương lai
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bảo vệ môi trường
Quy hoạch sản xuất
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.
CỦNG CỐ
1
2
3
4
Trong các hình ảnh trên đâu không phải là diễn thế sinh thái? Vì sao?
Câu hỏi: Việc đốt rẫy làm nương, sau đó lại trồng thành rừng thông, sa mộc,… ở Mèo Vạc – Hà Giang thuộc loại diễn thế nào?
Diễn thế nguyên sinh.
B. Diễn thế thứ sinh.
C. Diễn thế phân hủy.
D. Không thuộc loại diễn thế nào.
CỦNG CỐ
Hướng dẫn học ở nhà
* Bài tập về nhà:
Dựa vào sơ đồ đặc điểm 2 kiểu diễn thế sinh thái hoàn thành bảng 41 sgk- tr 184 sinh học 12.

*Hướng dẫn tìm hiểu bài tiếp theo
- Đọc trước bài 42: Hệ sinh thái
- Phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh
- Hệ thống sơ đồ hình cây các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Hoàng Thị Hoài – THPT Liên Hiệp- Bắc Quang- Hà Giang. SĐT: 01277959995-mail: [email protected]
Hoàng Thị Hoài

Kính chúc quý thầy cô sức khỏe- công tác tốt!

Chúc các em học tập tốt lĩnh hội được nhiều kiến thức bổ ích!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)