Bài 41. Diễn thế sinh thái
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hoa |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Nhi?t li?t cho m?ng quớ th?y cụ d?n d? gi?
Lớp 12A2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
----*****----
Câu hỏi: Nêu khái niệm quần xã? Nêu sự khác nhau giữa quần thể và quần xã? Lấy ví dụ minh họa?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Sự khác nhau quần xã- quần thể:
Ví dụ:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
----*****----
BĂI GI?NG SINH H?C 12
TI?T 42- BĂI 41:
DI?N TH? SINH THÂI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
1. Ví d?
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Quá trình diễn thế ở đầm nước
Em có nhận xét gì về sinh vật và môi trường sống qua 5 giai đoạn ?
2- Đầm nước mới xây dựng
1-Nước sâu
Mùn đáy ít
3-Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
5-Nước nông,
Mùn đáy dày
4-Mùn đáy lấp
đầy đầm.
d- Chưa có TV, ĐV
(trống trơn)
b-Rong, bèo, tảo…
Tôm, cá, cua, ốc...
e-Sen, súng, trang,…
Tôm, cá, cò …
a-Cỏ , lau, cây, bụi..
- Chim, ếch …
c- TV ở cạn
ĐV ở cạn
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
HỆ SINH VẬT
(QUẦN XÃ)
HÌNH ẢNH
Họ và tên:……………..
Lớp:………… …..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
ĐẶC ĐIỂM ĐẦM NƯỚC BỊ BỒI LẤP
Em hãy dùng mũi tên nối môi trường và sinh vật tương ứng với mỗi hình ảnh A, B, C, D, E (theo mẫu bên)?
2- Đầm nước mới xây dựng
1-Nước sâu
Mùn đáy ít
3-Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
5-Nước nông,
Mùn đáy dày
4-Mùn đáy lấp
đầy đầm.
d- Chưa có TV, ĐV
(trống trơn)
b-Rong, bèo, tảo…
Tôm, cá, cua, ốc...
e- Sen, súng, trang…
Tôm, cá, cò …
a-Cỏ , lau, cây, bụi..
Chim, ếch …
c- TV ở cạn
ĐV ở cạn
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
HỆ SINH VẬT
(QUẦN XÃ)
HÌNH ẢNH
Họ và tên:……………..
Lớp:………… …..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
ĐẶC ĐIỂM ĐẦM NƯỚC BỊ BỒI LẤP
Quá trình diễn thế ở đầm nước
Đầm nước mới xây dựng
Chưa có TV, ĐV
Nước sâu, ít bùn đáy
Rong, bèo, tảo
Tôm, cá , cua, ốc
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, trang…
Tôm, cá, ếch, cò
Nước nông
Mùn đáy dày
Cỏ, lau, cây bụi…
Chim, ếch...
Mùn đáy lấp đầy đầm
TV sống ở cạn
ĐV sống ở cạn
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
HỆ SINH VẬT
(QUẦN XÃ)
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
1. Ví dụ
2. Khái niệm
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Quá trình diễn thế ở đầm nước
1. Diễn thế nguyên sinh
II. Các loại diễn thế sinh thái
2. Diễn thế thứ sinh
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ 1: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
Ví dụ 1: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
Ví dụ 2
Rừng rậm
Rừng thưa
Bãi đất trống
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU DIỄN THẾ SINH THÁI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU DIỄN THẾ SINH THÁI
Từ môi trường chưa có sinh vật (trống trơn)
Từ MT đã có một QX phát triển, nhưng bị hủy diệt (do tự nhiên hoặc con người).
Hình thành nên quần xã ổn định tương đối (đỉnh cực)
Tuỳ theo điều kiện MT:
- Thuận lợiQX ổn định tương đối.
- Không thuận lợi QX bị suy thoái.
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Tác động của ngoại cảnh (bên ngoài)..
Do ngoại cảnh, con người (chủ yếu)...
1. Diễn thế nguyên sinh
II. Các loại diễn thế sinh thái
2. Diễn thế thứ sinh
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định.
Là kiểu diễn thế bắt đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển nhưng bị huỷ diệt, tuỳ theo điều kiện môi trường mà hình thành nên quần xã ổn định hoặc suy thoái
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU DIỄN THẾ SINH THÁI
Từ môi trường chưa có sinh vật (trống trơn)
Từ MT đã có một QX tương đối ổn định, nhưng bị hủy diệt (do tự nhiên hoặc con người).
Hình thành nên quần xã ổn định tương đối (đỉnh cực)
Tuỳ theo điều kiện MT:
- Thuận lợiQX ổn định tương đối.
- Không thuận lợi QX bị suy thoái.
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Tác động của ngoại cảnh (bên ngoài)..
Do ngoại cảnh, con người (chủ yếu)...
Ngoài ra.....
(2 điểm)
(2 điểm)
(2 điểm)
(2 điểm)
Số lượng bò rừng ít số lượng cây rừng lớn
Số lượng bò rừng tăng dần số lượng cây rừng giảm
Số lượng bò rừng tăng nhanh trảng cỏ
Bò rừng Bizon ở Châu Âu, Nam Mỹ:
Loài ưu thế đã
“tự đào huyệt chôn mình”
1. Nguyên nhân bên ngoài:
2. Nguyên nhân bên trong :
Ngoài ra: Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
NN
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài.
+ Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế.
Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã:
sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa…
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
+Tiêu cực - khai thác tài nguyên không hợp lí diễn thế quần xã suy thoái
+ Tích cực: - khái thác tài nguyên hợp lí chăm sóc cải tạo đất, trồng cây gây rừng… hình thành quần xã tương đối ổn định
Sự kiện cá chết ở ven biển miền Trung gây xôn xao dư luận từ năm 2016 đến nay là do nguyên nhân nào? Dẫn đến sự biến đổi như nào của quần xã?
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Giúp hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
Khắc phục những biến đổi bất lợi của MT , SV và con người.
Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
Bảo vệ nguồn tài nguyên
Dự đoán quần xã đã tồn tại trước đó và quần xã có thể sẽ xuất hiện trong tương lai
Nghiên cứu diễn thế
X
X
Củng cố
Câu1.
Củng cố
Câu 2. Diễn thế sinh thái được hiểu là:
a.Sự biến đổi cấu trúc quần thể
b.Quần xã mở rộng khu phân bố
c. Sự thay đổi quần xã này bằng quần xã khác
d.Quần xã thu hẹp khu phân bố
KT
Câu 3. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh là
a.Môi trường khởi đầu
b. Môi trường cuối
c. Nguyên nhân
d. Điều kiện môi trường
Củng cố
Câu 4. Việc đốt rừng làm nương rẫy thuộc kiểu diễn thế
a.Nguyên sinh
b. Thứ sinh
c. Diễn thế phân huỷ
d. Không thuộc loại nào
Củng cố
Trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK.
Nghiên cứu bài tiếp theo.
Tìm hiểu về các hệ sinh thái trên Trái Đất.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tớ sẽ học
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Lớp 12A2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
----*****----
Câu hỏi: Nêu khái niệm quần xã? Nêu sự khác nhau giữa quần thể và quần xã? Lấy ví dụ minh họa?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Sự khác nhau quần xã- quần thể:
Ví dụ:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
----*****----
BĂI GI?NG SINH H?C 12
TI?T 42- BĂI 41:
DI?N TH? SINH THÂI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
1. Ví d?
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Quá trình diễn thế ở đầm nước
Em có nhận xét gì về sinh vật và môi trường sống qua 5 giai đoạn ?
2- Đầm nước mới xây dựng
1-Nước sâu
Mùn đáy ít
3-Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
5-Nước nông,
Mùn đáy dày
4-Mùn đáy lấp
đầy đầm.
d- Chưa có TV, ĐV
(trống trơn)
b-Rong, bèo, tảo…
Tôm, cá, cua, ốc...
e-Sen, súng, trang,…
Tôm, cá, cò …
a-Cỏ , lau, cây, bụi..
- Chim, ếch …
c- TV ở cạn
ĐV ở cạn
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
HỆ SINH VẬT
(QUẦN XÃ)
HÌNH ẢNH
Họ và tên:……………..
Lớp:………… …..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
ĐẶC ĐIỂM ĐẦM NƯỚC BỊ BỒI LẤP
Em hãy dùng mũi tên nối môi trường và sinh vật tương ứng với mỗi hình ảnh A, B, C, D, E (theo mẫu bên)?
2- Đầm nước mới xây dựng
1-Nước sâu
Mùn đáy ít
3-Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
5-Nước nông,
Mùn đáy dày
4-Mùn đáy lấp
đầy đầm.
d- Chưa có TV, ĐV
(trống trơn)
b-Rong, bèo, tảo…
Tôm, cá, cua, ốc...
e- Sen, súng, trang…
Tôm, cá, cò …
a-Cỏ , lau, cây, bụi..
Chim, ếch …
c- TV ở cạn
ĐV ở cạn
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
HỆ SINH VẬT
(QUẦN XÃ)
HÌNH ẢNH
Họ và tên:……………..
Lớp:………… …..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
ĐẶC ĐIỂM ĐẦM NƯỚC BỊ BỒI LẤP
Quá trình diễn thế ở đầm nước
Đầm nước mới xây dựng
Chưa có TV, ĐV
Nước sâu, ít bùn đáy
Rong, bèo, tảo
Tôm, cá , cua, ốc
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều hơn
Sen, súng, trang…
Tôm, cá, ếch, cò
Nước nông
Mùn đáy dày
Cỏ, lau, cây bụi…
Chim, ếch...
Mùn đáy lấp đầy đầm
TV sống ở cạn
ĐV sống ở cạn
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
HỆ SINH VẬT
(QUẦN XÃ)
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
1. Ví dụ
2. Khái niệm
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Quá trình diễn thế ở đầm nước
1. Diễn thế nguyên sinh
II. Các loại diễn thế sinh thái
2. Diễn thế thứ sinh
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ 1: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
Ví dụ 1: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
Ví dụ 2
Rừng rậm
Rừng thưa
Bãi đất trống
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU DIỄN THẾ SINH THÁI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU DIỄN THẾ SINH THÁI
Từ môi trường chưa có sinh vật (trống trơn)
Từ MT đã có một QX phát triển, nhưng bị hủy diệt (do tự nhiên hoặc con người).
Hình thành nên quần xã ổn định tương đối (đỉnh cực)
Tuỳ theo điều kiện MT:
- Thuận lợiQX ổn định tương đối.
- Không thuận lợi QX bị suy thoái.
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Tác động của ngoại cảnh (bên ngoài)..
Do ngoại cảnh, con người (chủ yếu)...
1. Diễn thế nguyên sinh
II. Các loại diễn thế sinh thái
2. Diễn thế thứ sinh
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định.
Là kiểu diễn thế bắt đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển nhưng bị huỷ diệt, tuỳ theo điều kiện môi trường mà hình thành nên quần xã ổn định hoặc suy thoái
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU DIỄN THẾ SINH THÁI
Từ môi trường chưa có sinh vật (trống trơn)
Từ MT đã có một QX tương đối ổn định, nhưng bị hủy diệt (do tự nhiên hoặc con người).
Hình thành nên quần xã ổn định tương đối (đỉnh cực)
Tuỳ theo điều kiện MT:
- Thuận lợiQX ổn định tương đối.
- Không thuận lợi QX bị suy thoái.
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế nhau
Tác động của ngoại cảnh (bên ngoài)..
Do ngoại cảnh, con người (chủ yếu)...
Ngoài ra.....
(2 điểm)
(2 điểm)
(2 điểm)
(2 điểm)
Số lượng bò rừng ít số lượng cây rừng lớn
Số lượng bò rừng tăng dần số lượng cây rừng giảm
Số lượng bò rừng tăng nhanh trảng cỏ
Bò rừng Bizon ở Châu Âu, Nam Mỹ:
Loài ưu thế đã
“tự đào huyệt chôn mình”
1. Nguyên nhân bên ngoài:
2. Nguyên nhân bên trong :
Ngoài ra: Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
NN
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài.
+ Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế.
Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã:
sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa…
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
+Tiêu cực - khai thác tài nguyên không hợp lí diễn thế quần xã suy thoái
+ Tích cực: - khái thác tài nguyên hợp lí chăm sóc cải tạo đất, trồng cây gây rừng… hình thành quần xã tương đối ổn định
Sự kiện cá chết ở ven biển miền Trung gây xôn xao dư luận từ năm 2016 đến nay là do nguyên nhân nào? Dẫn đến sự biến đổi như nào của quần xã?
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Giúp hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
Khắc phục những biến đổi bất lợi của MT , SV và con người.
Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
Bảo vệ nguồn tài nguyên
Dự đoán quần xã đã tồn tại trước đó và quần xã có thể sẽ xuất hiện trong tương lai
Nghiên cứu diễn thế
X
X
Củng cố
Câu1.
Củng cố
Câu 2. Diễn thế sinh thái được hiểu là:
a.Sự biến đổi cấu trúc quần thể
b.Quần xã mở rộng khu phân bố
c. Sự thay đổi quần xã này bằng quần xã khác
d.Quần xã thu hẹp khu phân bố
KT
Câu 3. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh là
a.Môi trường khởi đầu
b. Môi trường cuối
c. Nguyên nhân
d. Điều kiện môi trường
Củng cố
Câu 4. Việc đốt rừng làm nương rẫy thuộc kiểu diễn thế
a.Nguyên sinh
b. Thứ sinh
c. Diễn thế phân huỷ
d. Không thuộc loại nào
Củng cố
Trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK.
Nghiên cứu bài tiếp theo.
Tìm hiểu về các hệ sinh thái trên Trái Đất.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tớ sẽ học
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)