Bài 41. Diễn thế sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Nhi |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 12a5
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Quần xã là:
một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.
B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định,gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.
một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực,vào một thời điểm nhất định.
D. một tập hợp các QT khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
Câu 2: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ cộng sinh
C. Quan hệ cạnh tranh
D. Quan hệ hợp tác
Câu 3: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
Cây phong lan bám trên cây gỗ
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Vi khuẩn lam sống trên nốt sần cây họ đậu
D. Cây tằm gửi sống trên cây bưởi
Câu 4: Mối quan hệ nào sau đây không phải là cộng sinh?
A. Kiến và cây kiến
B. Vi khuẩn lam và cây họ đậu
C. Hải quỳ và cua
D. Lươn biển và cá nhỏ
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 12a6
TiẾT 45-BÀI 41.
DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
Vùng đất hoang,
chưa có sinh vật
Trảng cỏ
Cây gỗ nhỏ và cây bụi
Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
Rừng cây gỗ lớn nhiều tầng
Ví dụ 1? Phân tích sự biến đổi về quần xã sinh vật và điều kiện môi trường qua các giai đoạn để hình thành rừng cây gỗ lớn?
Song song với sự biến đổi của QXSV, các ĐK tự nhiên của môi trường có thay đổi không?
Giai đoạn đầu (Giai đoạn tiên phong): Vùng đất hoang chưa có SV → trảng cỏ.
Khí hậu khô, nóng, đất khô, nghèo dinh dưỡng
Các giai đoạn giữa: Xuất hiện cây bụi xen kẽ cây gỗ nhỏ.
Mặt đất được che phủ, độ ẩm tăng, đất giàu dinh dưỡng hơn
Giai đoạn cuối: Cây gỗ lớn nhỏ mọc lên tạo thành nhiều tầng cây.
Độ ẩm đất và không khí tăng cao, đất màu mỡ.
QUẦN XÃ SINH VẬT
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
VD2:H41.2 Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông
Em hãy nêu sự biến đổi của quần xã và môi trường ở đầm trên?
QXA:
QXA:
Đầm nước mới xây chưa có sinh vật, nước sâu, đáy không có mùn
QX C:
SV thủy sinh ít dần, xhiện các loài mọc từ bùn: sen,súng → lau, sậy. ĐV: ếch, bò sát, chim, thú nhỏ(ít)
Nước nông, mùn đáy nhiều hơn.
QX D:
Cỏ,cây bụi mọc lên. Sâu bọ, giun, dế, bò sát, chim, thú nhiều hơn
QX E:
Rừng cây bụi, cây gỗ, động vật phong phú
QX B:
Nhiều loài SV thủy sinh: bèo, lục bình, cá, tôm, cua, ốc. Ven đầm có cỏ, rêu, lưỡng cư, bò sát,…
Nước sâu, mùn đáy ít
Nước nông, mùn đáy dày-> vùng đất trũng.
Mùn đáy lấp đầy ao →vùng đất trên cạn.
MÔI TRƯỜNG
Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu khái niệm diễn thế sinh thái?
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
* Ví dụ 1:
Diễn thế ở đảo Krakatau (Inđônêxia) sau khi bị núi lửa phun
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh.
* Vớ d? 2:
Em hãy tìm ra sự khác biệt về diễn thế ở 2 ví dụ trên?
Khởi đầu từ môi trường trống trơn
Khởi đầu từ môi trường đã có 1 QX SV
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi trên đảo Krakatau (Inđônêxia) do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh
Em hãy nhận xét về đặc điểm của: môi trường khởi đầu, giai đoạn đầu, giữa và cuối trong diễn thế này?
Môi trường trống trơn
Quần xã tiên phong
Các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau
Quần xã đa dạng, ổn định.
II. Các loại diễn thế sinh thái
1. Diễn thế nguyên sinh
- Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
Xu hướng: từ QX tiên phong → các QX biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau
→ Hình thành QX tương đối ổn định .
DTNS khởi đầu từ môi trường như thế nào? Xu hướng của diễn thế?
Chưa có SV
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
1. Diễn thế nguyên sinh
1
3
4
5
6
2
* Vớ d?:
Diễn thế ở đảo Krakatau (Inđônêxia) sau khi bị núi lửa phun
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
2. Diễn thế thứ sinh.
1. Diễn thế nguyên sinh
VÍ DỤ 1:
Rừng thông trưởng thành
VÍ DỤ 2:
Ví dụ 3
Từ những hình ảnh vừa quan sát em hãy cho biết diễn thế thứ sinh là gì?
Xu hướng của diễn thế?
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
1. Diễn thế nguyên sinh
2. Diễn thế thứ sinh.
Xuất phát từ môi trường mà trước đây đã có một QXSV
phát triển, nhưng đã bị hũy diệt do tự nhiên hay do hoạt
động khai thác quá mức của con người.
Xu hướng: các QX biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau
→ Hình thành nên QX tương đối ổn định hoặc QX bị
suy thoái.
Quan sát một số hình ảnh sau đây hãy cho biết đây là loại diễn thế gì?
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh.
Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh khác nhau chủ yếu ở điểm nào? Làm cách nào để nhận biết?
DT nguyên sinh và diễn thế thứ sinh khác nhau ở giai đoạn khởi đầu → nhận biết được hai loại diễn thế nhờ giai đoạn khởi đầu
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Quan sát các hình ảnh sau và rút ra nguyên nhân của diễn thế sinh thái
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
Khói bụi
Xói mòn
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác
ĐẬP NƯỚC
HỒ TÔM
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Nêu nguyên nhân của diễn thế sinh thái
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI:
- Nguyên nhân bên ngoài: do sự thay đổi các ĐK tự nhiên, khí hậu → đã tác động mạnh mẽ lên QX
- Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa
các loài trong QX
Những hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lý của con người có thể coi là hành động “ tự đào huyệt chôn mình” của DTST được không? Tại sao?
Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người
Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác …
Những hoạt động này của họ…
Những hoạt động này của họ…
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia…
* Con người ngày nay đang phải gánh chịu hậu quả của việc môi trường biến đổi do chính những hoạt động vô ý thức của mình gây ra:
Khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên: chặt phá, đốt rừng, thải các loại khí độc, săn bắt bừa bãi → làm mất đi MTS của nhiều loài sinh vật, dịch bệnh tràn lan
- Đất xói mòn dẫn đến lũ lụt, hạn hán kéo dài → mất mùa, mất nhà cửa,…
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI:
- Nguyên nhân bên ngoài: do sự thay đổi các ĐK tự nhiên, khí hậu → đã tác động mạnh mẽ lên QX
- Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa
các loài trong QX
- Hoạt động khai thác tài nguyên của con người: chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nước,… → thay đổi cấu trúc của QX
Ngoài ra còn có nguyên nhân nào khác nữa gây nên DTST?
Để khắc phục các ĐK bất lợi của môi trường người ta thường làm gì?
Trồng cây, làm thủy lợi để điều tiết nguồn nước, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, khắc phục những ĐK bất lợi của môi trường
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI.
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.
- Biết các quy luật phát triển của quần xã
- Dự đoán được các quần xã trước đó và quần xã trong tương lai.
=> Từ đó có thể khai thác hợp lí tài nguyên và đề xuất các biện pháp khắc phục những bất lợi của môi trường
(?)Trong một khu rừng nhiệt đới các cây gỗ lớn và nhỏ mọc
gần nhau. Vào một ngày có gió lớn (hoặc do con người
khai thác), một số cây to bị đổ giữa rừng tạo nên một
khoảng trống lớn. Bằng kiến thức đã học, em hãy
dự đoán quá trình diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó?
Việc nghiên cứu DTST có tầm quan trọng như thế nào?
Bảng 41. Các gđ của diễn thế và nguyên nhân của diễn thế
Từ môi trường chưa có sinh vật
Các QX SV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Hình thành QX tương đối ổn định
- Tác động của ngoại cảnh
- Tác động trong nội bộ QXSV
Từ môi trường đã có một QXSV phát triển
QXtương đối ổn định hoặc suy thoái
Các gđ của diễn thế và nguyên nhân của diễn thế
- Tác động của ngoại cảnh
Tác động của con người
- Tác động trong nội bộ QXSV
Các QX SV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Quan sát 2 quá trình diễn thế sau và cho biết chúng thuộc loại diễn thế nào?
Diễn thế thứ sinh
Diễn thế nguyên sinh
A
B
CỦNG CỐ
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU:
Câu 1: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
d. Thu hẹp vùng phân bố.
c. Quá trình biến đổi tuần tự của QX tương ứng với sự biến đổi của môi trường
a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
b. Mở rộng phần vùng phân bố.
Câu 2. §iÒu nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn diÔn thÕ sinh th¸i?
d. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
a. Do chÝnh ho¹t ®éng khai th¸c tµi nguyªn cña con ngêi
b. Do sù hîp t¸c gi÷a c¸c loµi trong quÇn x·
c. Do thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.
d. Điều kiện môi trường.
a. Môi trường khởi đầu.
b. Môi trường cuối cùng.
c. Diễn biến diễn thế.
Dặn dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
Chuẩn bị một số câu hỏi bài mới sau:
1. Khái niệm hệ sinh thái và cho ví dụ?
2. Kể tên một số hệ sinh thái nhân tạo? Phân tích các thành phần trong hệ sinh thái?
Chân thành cám ơn quý thầy - cô!
Chúc các em học tốt!
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 12a5
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Quần xã là:
một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.
B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định,gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.
một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực,vào một thời điểm nhất định.
D. một tập hợp các QT khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
Câu 2: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ cộng sinh
C. Quan hệ cạnh tranh
D. Quan hệ hợp tác
Câu 3: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
Cây phong lan bám trên cây gỗ
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Vi khuẩn lam sống trên nốt sần cây họ đậu
D. Cây tằm gửi sống trên cây bưởi
Câu 4: Mối quan hệ nào sau đây không phải là cộng sinh?
A. Kiến và cây kiến
B. Vi khuẩn lam và cây họ đậu
C. Hải quỳ và cua
D. Lươn biển và cá nhỏ
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 12a6
TiẾT 45-BÀI 41.
DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
Vùng đất hoang,
chưa có sinh vật
Trảng cỏ
Cây gỗ nhỏ và cây bụi
Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
Rừng cây gỗ lớn nhiều tầng
Ví dụ 1? Phân tích sự biến đổi về quần xã sinh vật và điều kiện môi trường qua các giai đoạn để hình thành rừng cây gỗ lớn?
Song song với sự biến đổi của QXSV, các ĐK tự nhiên của môi trường có thay đổi không?
Giai đoạn đầu (Giai đoạn tiên phong): Vùng đất hoang chưa có SV → trảng cỏ.
Khí hậu khô, nóng, đất khô, nghèo dinh dưỡng
Các giai đoạn giữa: Xuất hiện cây bụi xen kẽ cây gỗ nhỏ.
Mặt đất được che phủ, độ ẩm tăng, đất giàu dinh dưỡng hơn
Giai đoạn cuối: Cây gỗ lớn nhỏ mọc lên tạo thành nhiều tầng cây.
Độ ẩm đất và không khí tăng cao, đất màu mỡ.
QUẦN XÃ SINH VẬT
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
VD2:H41.2 Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông
Em hãy nêu sự biến đổi của quần xã và môi trường ở đầm trên?
QXA:
QXA:
Đầm nước mới xây chưa có sinh vật, nước sâu, đáy không có mùn
QX C:
SV thủy sinh ít dần, xhiện các loài mọc từ bùn: sen,súng → lau, sậy. ĐV: ếch, bò sát, chim, thú nhỏ(ít)
Nước nông, mùn đáy nhiều hơn.
QX D:
Cỏ,cây bụi mọc lên. Sâu bọ, giun, dế, bò sát, chim, thú nhiều hơn
QX E:
Rừng cây bụi, cây gỗ, động vật phong phú
QX B:
Nhiều loài SV thủy sinh: bèo, lục bình, cá, tôm, cua, ốc. Ven đầm có cỏ, rêu, lưỡng cư, bò sát,…
Nước sâu, mùn đáy ít
Nước nông, mùn đáy dày-> vùng đất trũng.
Mùn đáy lấp đầy ao →vùng đất trên cạn.
MÔI TRƯỜNG
Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu khái niệm diễn thế sinh thái?
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
* Ví dụ 1:
Diễn thế ở đảo Krakatau (Inđônêxia) sau khi bị núi lửa phun
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh.
* Vớ d? 2:
Em hãy tìm ra sự khác biệt về diễn thế ở 2 ví dụ trên?
Khởi đầu từ môi trường trống trơn
Khởi đầu từ môi trường đã có 1 QX SV
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi trên đảo Krakatau (Inđônêxia) do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh
Em hãy nhận xét về đặc điểm của: môi trường khởi đầu, giai đoạn đầu, giữa và cuối trong diễn thế này?
Môi trường trống trơn
Quần xã tiên phong
Các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau
Quần xã đa dạng, ổn định.
II. Các loại diễn thế sinh thái
1. Diễn thế nguyên sinh
- Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
Xu hướng: từ QX tiên phong → các QX biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau
→ Hình thành QX tương đối ổn định .
DTNS khởi đầu từ môi trường như thế nào? Xu hướng của diễn thế?
Chưa có SV
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
1. Diễn thế nguyên sinh
1
3
4
5
6
2
* Vớ d?:
Diễn thế ở đảo Krakatau (Inđônêxia) sau khi bị núi lửa phun
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
2. Diễn thế thứ sinh.
1. Diễn thế nguyên sinh
VÍ DỤ 1:
Rừng thông trưởng thành
VÍ DỤ 2:
Ví dụ 3
Từ những hình ảnh vừa quan sát em hãy cho biết diễn thế thứ sinh là gì?
Xu hướng của diễn thế?
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
1. Diễn thế nguyên sinh
2. Diễn thế thứ sinh.
Xuất phát từ môi trường mà trước đây đã có một QXSV
phát triển, nhưng đã bị hũy diệt do tự nhiên hay do hoạt
động khai thác quá mức của con người.
Xu hướng: các QX biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau
→ Hình thành nên QX tương đối ổn định hoặc QX bị
suy thoái.
Quan sát một số hình ảnh sau đây hãy cho biết đây là loại diễn thế gì?
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh.
Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh khác nhau chủ yếu ở điểm nào? Làm cách nào để nhận biết?
DT nguyên sinh và diễn thế thứ sinh khác nhau ở giai đoạn khởi đầu → nhận biết được hai loại diễn thế nhờ giai đoạn khởi đầu
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Quan sát các hình ảnh sau và rút ra nguyên nhân của diễn thế sinh thái
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
Khói bụi
Xói mòn
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác
ĐẬP NƯỚC
HỒ TÔM
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Nêu nguyên nhân của diễn thế sinh thái
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI:
- Nguyên nhân bên ngoài: do sự thay đổi các ĐK tự nhiên, khí hậu → đã tác động mạnh mẽ lên QX
- Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa
các loài trong QX
Những hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lý của con người có thể coi là hành động “ tự đào huyệt chôn mình” của DTST được không? Tại sao?
Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người
Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác …
Những hoạt động này của họ…
Những hoạt động này của họ…
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia…
* Con người ngày nay đang phải gánh chịu hậu quả của việc môi trường biến đổi do chính những hoạt động vô ý thức của mình gây ra:
Khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên: chặt phá, đốt rừng, thải các loại khí độc, săn bắt bừa bãi → làm mất đi MTS của nhiều loài sinh vật, dịch bệnh tràn lan
- Đất xói mòn dẫn đến lũ lụt, hạn hán kéo dài → mất mùa, mất nhà cửa,…
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI:
- Nguyên nhân bên ngoài: do sự thay đổi các ĐK tự nhiên, khí hậu → đã tác động mạnh mẽ lên QX
- Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa
các loài trong QX
- Hoạt động khai thác tài nguyên của con người: chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nước,… → thay đổi cấu trúc của QX
Ngoài ra còn có nguyên nhân nào khác nữa gây nên DTST?
Để khắc phục các ĐK bất lợi của môi trường người ta thường làm gì?
Trồng cây, làm thủy lợi để điều tiết nguồn nước, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, khắc phục những ĐK bất lợi của môi trường
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI.
I. KHÁI NiỆM DiỄN THẾ SINH THÁI.
II. CÁC LOẠI DiỄN THẾ SINH THÁI.
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.
- Biết các quy luật phát triển của quần xã
- Dự đoán được các quần xã trước đó và quần xã trong tương lai.
=> Từ đó có thể khai thác hợp lí tài nguyên và đề xuất các biện pháp khắc phục những bất lợi của môi trường
(?)Trong một khu rừng nhiệt đới các cây gỗ lớn và nhỏ mọc
gần nhau. Vào một ngày có gió lớn (hoặc do con người
khai thác), một số cây to bị đổ giữa rừng tạo nên một
khoảng trống lớn. Bằng kiến thức đã học, em hãy
dự đoán quá trình diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó?
Việc nghiên cứu DTST có tầm quan trọng như thế nào?
Bảng 41. Các gđ của diễn thế và nguyên nhân của diễn thế
Từ môi trường chưa có sinh vật
Các QX SV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Hình thành QX tương đối ổn định
- Tác động của ngoại cảnh
- Tác động trong nội bộ QXSV
Từ môi trường đã có một QXSV phát triển
QXtương đối ổn định hoặc suy thoái
Các gđ của diễn thế và nguyên nhân của diễn thế
- Tác động của ngoại cảnh
Tác động của con người
- Tác động trong nội bộ QXSV
Các QX SV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Quan sát 2 quá trình diễn thế sau và cho biết chúng thuộc loại diễn thế nào?
Diễn thế thứ sinh
Diễn thế nguyên sinh
A
B
CỦNG CỐ
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU:
Câu 1: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
d. Thu hẹp vùng phân bố.
c. Quá trình biến đổi tuần tự của QX tương ứng với sự biến đổi của môi trường
a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
b. Mở rộng phần vùng phân bố.
Câu 2. §iÒu nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn diÔn thÕ sinh th¸i?
d. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
a. Do chÝnh ho¹t ®éng khai th¸c tµi nguyªn cña con ngêi
b. Do sù hîp t¸c gi÷a c¸c loµi trong quÇn x·
c. Do thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.
d. Điều kiện môi trường.
a. Môi trường khởi đầu.
b. Môi trường cuối cùng.
c. Diễn biến diễn thế.
Dặn dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
Chuẩn bị một số câu hỏi bài mới sau:
1. Khái niệm hệ sinh thái và cho ví dụ?
2. Kể tên một số hệ sinh thái nhân tạo? Phân tích các thành phần trong hệ sinh thái?
Chân thành cám ơn quý thầy - cô!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)