Bài 41. Diễn thế sinh thái
Chia sẻ bởi Hoa Hướng |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
TỔ HOÁ- SINH -KTNN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1) Quần xã là gì? Cho ví dụ.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là quần xã sinh vật ?
1) Sông Dinh.
2) Cửa hàng Bonsai với nhiều loài cây khác nhau
3) Cá rô phi trong ao.
4) Vườn quốc gia Núi Chúa.
TIẾT 45
BÀI 41:
DIỄN THẾ SINH THÁI
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
NINH THUẬN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế ở 1 đầm nước nông
1. VÍ DỤ:
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
GĐ
ĐẦU
GĐ
GIỮA
GĐ
CUỐI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
1. VÍ DỤ:
2. KHÁI NIỆM:
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường.
1. Các loại diễn thế sinh thái:
Đất đá
( Tro tàn)
Nấm mốc,
Địa y
Cỏ
Trảng cỏ
Cây bụi,
cây gỗ nhỏ
Rừng cây
gỗ lớn
- VD 1:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
DIỄN THẾ
NGUYÊN SINH
a. Diễn thế nguyên sinh: là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định (QX đỉnh cực).
- VD 2: Quá trình diễn thế của Rừng Lim (Hữu Lũng)
DIỄN THẾ THỨ SINH
GĐ ĐẦU
GĐ GIỮA
GĐ CUỐI
b. Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống.
- Khi điều kiện thuận lợi hình thành 1 quần xã tương đối ổn định.
- Khi điều kiện không thuận lợi quần xã bị suy thoái.
1. Các loại diễn thế sinh thái:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
a. Diễn thế nguyên sinh:
1. Các loại diễn thế sinh thá:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh:
2. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái:
- Nguyên nhân bên trong: do sự tương tác giữa các loài
trong quần xã như:
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài.
+ Mối quan hệ SV này ăn SV khác.
Nguyên nhân bên ngoài: sự biến đổi các điều kiện tự
nhiên, khí hậu.
Tác động của con người:
Các em hãy thảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau:
GĐ đầu
Giai đoạn giữa ( QX trung gian )
GĐ cuối
GĐ ĐẦU
GĐ GIỮA
GĐ CUỐI
HÌNH 1: DIỄN THẾ NGUYÊN SINH
HÌNH 2:DIỄN THẾ THỨ SINH
MT trống trơn
chưa có SV
Các QX
trung gian
-Hình thành
QX tương
đối ổn định
-T/ động của ng. cảnh
-Sự tương tác giữa các
loài trong QX
MT đã có
1 QX tương
đối ổn định
Các QX
trung gian
Khi ĐK thuận lợi
Hình thành QX
tương đối ổn
định
Khi ĐK không
thuận lợi QX đó
bị suy thoái
- T/ động của ng. cảnh
Sự tương tác giữa các loài
trong QX
- Tác động của con người
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
DIỄN THẾ SINH THÁI
Nghiên cứu diễn thế sinh thái
Biết được quy luật phát triển của QX
Dự đoán được cấu trúc của quần xã trong tương lai
Khai thác tài nguyên hợp lí
Bảo vệ môi trường
Quy hoạch sản xuất
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI:
"Ô CHỮ BÍ MẬT"
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
7
4
6
10
7
8
T I E N P H O N G
Câu 1: Đây là từ dùng để gọi tên những sinh vật đầu tiên
đến sinh sống ở môi trường trống trơn.
C A N H T R A N H
K H O I D A U
Đ I A Y
Q U A N X A
G I O T R A I Đ A T
T U D U O N G
S U Y T H O A I
Câu 2: Đây là tên gọi 1 mối quan hệ khác loài.
Mối quan hệ này có thể gây ra diễn thế sinh thái
Câu 3: Căn cứ vào giai đoạn nào để phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là chính xác nhất
Câu 4: Đây là 1 trong những sinh vật đầu tiên có thể cư trú trên tro tàn của núi lửa.
Câu 5: Hãy điền từ còn thiếu vào nội dung sau: Các sinh vật trong ruộng lúa được xem là một…………….
Câu 6: Đây là một sự kiện Quốc tế diễn ra hàng năm có tên gọi tiếng Anh là “ Earth Hour”
Câu 7: Trong diễn thế sinh thái hình thành rừng nguyên sinh, giới sinh vật nào đóng vai trò quan trọng nhất?
Câu 8: Khi những điều kiện bất lợi tác động đến quần xã thì quần xã sẽ rơi vào tình trạng này.
Ô HÀNG DỌC: PHỔI XANH
Thực trạng môi trường hiện nay đang biến đổi như thế nào ?
“ BIỂN RÁC”
RỪNG XANH KÊU CỨU
THÔNG ĐIỆP CỦA MÔI TRƯỜNG
SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
B. Thay thế quần xã này bằng quần xã khác.
C. Mở rộng phần vùng phân bố.
D. Thu hẹp vùng phân bố.
CỦNG CỐ
Câu 2: Trình tự diễn thế hình thành khu rừng trên tro tàn của núi lửa là:
A. Nấm, địa y cây gỗ nhỏ cây bụi cỏ- Rừng rậm.
B. Nấm, địa y cỏ cây bụi cây gỗ nhỏ Rừng rậm.
C. Cỏ Nấm, địa y cây bụi cây gỗ nhỏ Rừng rậm.
D. Cỏ Nấm, địa y cây gỗ nhỏ cây bụi Rừng rậm.
CỦNG CỐ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không chính xác
Trong quá trình diễn thế hình thành rừng nguyên sinh, hệ thực vật có vai trò rất quan trọng.
Sinh vật tiên phong có thể cư trú được trên tro tàn của núi lửa là sinh vật dị dưỡng ( Nấm mốc, Địa y…).
Diễn thế thứ sinh luôn dẫn đến 1 quần xã bị suy thoái.
Tác động của con người là nguyên nhân chủ yếu nhất gây ra diễn thế thứ sinh.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 4: Căn cứ chính xác nhất để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
Đặc điểm giai đoạn khởi đầu.
B. Đặc điểm giai đoạn giữa.
C. Đặc điểm giai đoạn cuối.
D. Nguyên nhân gây ra diễn thế
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Sưu tầm ví dụ về diễn thế nguyên sinh và thứ sinh ở Việt Nam và thế giới
- Sưu tầm hình ảnh về các hệ sinh thái trên Trái đất.
DẶN DÒ
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
TỔ HOÁ- SINH -KTNN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1) Quần xã là gì? Cho ví dụ.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là quần xã sinh vật ?
1) Sông Dinh.
2) Cửa hàng Bonsai với nhiều loài cây khác nhau
3) Cá rô phi trong ao.
4) Vườn quốc gia Núi Chúa.
TIẾT 45
BÀI 41:
DIỄN THẾ SINH THÁI
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
NINH THUẬN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế ở 1 đầm nước nông
1. VÍ DỤ:
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
GĐ
ĐẦU
GĐ
GIỮA
GĐ
CUỐI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
1. VÍ DỤ:
2. KHÁI NIỆM:
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường.
1. Các loại diễn thế sinh thái:
Đất đá
( Tro tàn)
Nấm mốc,
Địa y
Cỏ
Trảng cỏ
Cây bụi,
cây gỗ nhỏ
Rừng cây
gỗ lớn
- VD 1:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
DIỄN THẾ
NGUYÊN SINH
a. Diễn thế nguyên sinh: là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định (QX đỉnh cực).
- VD 2: Quá trình diễn thế của Rừng Lim (Hữu Lũng)
DIỄN THẾ THỨ SINH
GĐ ĐẦU
GĐ GIỮA
GĐ CUỐI
b. Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống.
- Khi điều kiện thuận lợi hình thành 1 quần xã tương đối ổn định.
- Khi điều kiện không thuận lợi quần xã bị suy thoái.
1. Các loại diễn thế sinh thái:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
a. Diễn thế nguyên sinh:
1. Các loại diễn thế sinh thá:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh:
2. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái:
- Nguyên nhân bên trong: do sự tương tác giữa các loài
trong quần xã như:
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài.
+ Mối quan hệ SV này ăn SV khác.
Nguyên nhân bên ngoài: sự biến đổi các điều kiện tự
nhiên, khí hậu.
Tác động của con người:
Các em hãy thảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau:
GĐ đầu
Giai đoạn giữa ( QX trung gian )
GĐ cuối
GĐ ĐẦU
GĐ GIỮA
GĐ CUỐI
HÌNH 1: DIỄN THẾ NGUYÊN SINH
HÌNH 2:DIỄN THẾ THỨ SINH
MT trống trơn
chưa có SV
Các QX
trung gian
-Hình thành
QX tương
đối ổn định
-T/ động của ng. cảnh
-Sự tương tác giữa các
loài trong QX
MT đã có
1 QX tương
đối ổn định
Các QX
trung gian
Khi ĐK thuận lợi
Hình thành QX
tương đối ổn
định
Khi ĐK không
thuận lợi QX đó
bị suy thoái
- T/ động của ng. cảnh
Sự tương tác giữa các loài
trong QX
- Tác động của con người
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DIỄN THẾ SINH THÁI
III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
DIỄN THẾ SINH THÁI
Nghiên cứu diễn thế sinh thái
Biết được quy luật phát triển của QX
Dự đoán được cấu trúc của quần xã trong tương lai
Khai thác tài nguyên hợp lí
Bảo vệ môi trường
Quy hoạch sản xuất
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI:
"Ô CHỮ BÍ MẬT"
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
7
4
6
10
7
8
T I E N P H O N G
Câu 1: Đây là từ dùng để gọi tên những sinh vật đầu tiên
đến sinh sống ở môi trường trống trơn.
C A N H T R A N H
K H O I D A U
Đ I A Y
Q U A N X A
G I O T R A I Đ A T
T U D U O N G
S U Y T H O A I
Câu 2: Đây là tên gọi 1 mối quan hệ khác loài.
Mối quan hệ này có thể gây ra diễn thế sinh thái
Câu 3: Căn cứ vào giai đoạn nào để phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là chính xác nhất
Câu 4: Đây là 1 trong những sinh vật đầu tiên có thể cư trú trên tro tàn của núi lửa.
Câu 5: Hãy điền từ còn thiếu vào nội dung sau: Các sinh vật trong ruộng lúa được xem là một…………….
Câu 6: Đây là một sự kiện Quốc tế diễn ra hàng năm có tên gọi tiếng Anh là “ Earth Hour”
Câu 7: Trong diễn thế sinh thái hình thành rừng nguyên sinh, giới sinh vật nào đóng vai trò quan trọng nhất?
Câu 8: Khi những điều kiện bất lợi tác động đến quần xã thì quần xã sẽ rơi vào tình trạng này.
Ô HÀNG DỌC: PHỔI XANH
Thực trạng môi trường hiện nay đang biến đổi như thế nào ?
“ BIỂN RÁC”
RỪNG XANH KÊU CỨU
THÔNG ĐIỆP CỦA MÔI TRƯỜNG
SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
B. Thay thế quần xã này bằng quần xã khác.
C. Mở rộng phần vùng phân bố.
D. Thu hẹp vùng phân bố.
CỦNG CỐ
Câu 2: Trình tự diễn thế hình thành khu rừng trên tro tàn của núi lửa là:
A. Nấm, địa y cây gỗ nhỏ cây bụi cỏ- Rừng rậm.
B. Nấm, địa y cỏ cây bụi cây gỗ nhỏ Rừng rậm.
C. Cỏ Nấm, địa y cây bụi cây gỗ nhỏ Rừng rậm.
D. Cỏ Nấm, địa y cây gỗ nhỏ cây bụi Rừng rậm.
CỦNG CỐ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không chính xác
Trong quá trình diễn thế hình thành rừng nguyên sinh, hệ thực vật có vai trò rất quan trọng.
Sinh vật tiên phong có thể cư trú được trên tro tàn của núi lửa là sinh vật dị dưỡng ( Nấm mốc, Địa y…).
Diễn thế thứ sinh luôn dẫn đến 1 quần xã bị suy thoái.
Tác động của con người là nguyên nhân chủ yếu nhất gây ra diễn thế thứ sinh.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 4: Căn cứ chính xác nhất để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
Đặc điểm giai đoạn khởi đầu.
B. Đặc điểm giai đoạn giữa.
C. Đặc điểm giai đoạn cuối.
D. Nguyên nhân gây ra diễn thế
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Sưu tầm ví dụ về diễn thế nguyên sinh và thứ sinh ở Việt Nam và thế giới
- Sưu tầm hình ảnh về các hệ sinh thái trên Trái đất.
DẶN DÒ
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)