Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Phúc | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 41:
DIỄN THẾ SINH THÁI
KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI
-Ví dụ 1:
Cây bụi
Rừng cây gỗ nhỏ
Rừng cây gỗ lớn
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
1.Ví dụ 2: Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông.










Đầm nước mới xây dựng
Nước rất sâu, ít mùn đáy
Nhiều SV thuỷ sinh sen, súng, cá…
cỏ nến, lau, cỏ nghể
cỏ, cây bụi, động vật
Cây bụi, cây gỗ và động vật
Nước nông mùn đáy nhiều hơn
Nước nông mùn đáy dày
Vùng trũng
Mùn đáy lấp đầy
GĐ ĐẦU
GĐ GIỮA
GĐ CUỐI
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
DIỄN THẾ SINH THÁI
DIỄN THẾ NGUYÊN SINH
DIỄN THẾ THỨ SINH
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh
Ví dụ 1 : Sơ đồ về quá trình diễn thế thứ sinh rừng lim Hữu Lũng – Lạng Sơn (H 41.3)
Rừng lim nguyên sinh
Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
Cây gỗ nhỏ và cây bụi
Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế
Trảng cỏ
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
2. Diễn thế thứ sinh
Chặt hết các cây lim
Hình : Diễn thế thứ sinh
Ví dụ 2:
III. NGUYÊN NHÂN DIỄN THẾ SINH THÁI
* Nguyên nhân bên ngoài
Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh như hạn hán, lũ lụt, cháy rừng…
Do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người
III. NGUYÊN NHÂN DIỄN THẾ SINH THÁI
* Nguyên nhân bên trong
Ví dụ 1
Cỏ ưa sáng
Cây bụi và cây cỏ ưa sáng
Cây gỗ nhỏ, cây bụi ưa sáng và cây cỏ ưa/chịu bóng
Cây gỗ ưa sáng chiếm ưu thế
Ví dụ 2: Bò rừng Bizon  ăn nhiều lá cây rừng  rừng suy thoái  đồng cỏ phát triển quần thể bò bị tiêu diệt  các quần thể khác có cơ hội phát triển
Khái thác tài nguyên
Xây hồ nuôi thủy sản
Đốt rừng
Đạp thủy điện

Nguyên nhân bên trong:
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
+ Hoạt động khai thác tài nguyên của con người
Ví dụ 1 : Sơ đồ về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng – Lạng Sơn (H 41.3)
Rừng lim nguyên sinh
Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
Cây gỗ nhỏ và cây bụi
Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế
Trảng cỏ
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
Nghiên cứu diễn thế
Quy luật phát triển của quần xã
Dự đoán quần xã tồn tại trước đó và quần xã trong tương lai
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bảo vệ môi môi trường
Chủ động điều khiển quần xã theo hướng có lợi
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác.
C. Mở rộng phần vùng phân bố.
D. Thu hẹp vùng phân bố.
Câu 2. Thực chất của quá trình diễn thế sinh thái là gì?
A. Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau
B. Là quá trình biến đổi liên tục của các nhân tố hữu sinh
C. Là quá trình biến đổi liên tục của các nhân tố vô sinh
D. Cả b và c
CỦNG CỐ
Câu 3. Xu thế chung của diễn thế nguyên sinh là:
A. Từ quần xã già đến quần xã trẻ.
B. Từ quần xã trẻ đến quần xã già.
C. Từ chưa có đến có quần xã tương đối ổn định
D. Không xác định được.
Câu 4. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
A. Môi trường khởi đầu
B. Môi trường cuối cùng
C. Diễn biến diễn thế
D. Điều kiện môi trường
CỦNG CỐ
Câu 4 (tr 185)
Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể coi là hành động "tự đào huyệt chôn mình được không? Tại sao?
CỦNG CỐ
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)