Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vũ |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
HA HUY GIAP HIGH SCHOOL
Lớp : 12A1
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ
Nhóm1
Nhóm2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
1.Hidro có bao nhiêu đồng vị:
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
2.Năng lượng nghỉ có độ lớn:
C. E = m/c
D. E = 2m.c2
A. E = m. c2
B. E = m.c
ĐÁP ÁN
3.Bản chất của lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
C. Lực tĩnh điện
D. Lực tĩnh điện
A. Lực tương tác yếu
B. Lực tương tác mạnh
ĐÁP ÁN
4.Chọn câu Sai: Trong phản ứng hạt nhân không có bảo toàn:
C. Động năng
D. Động lượng
A. Điện tích
B. Năng lượng
ĐÁP ÁN
5.Đơn vị độ phóng xạ:
C. Phân rã/ngày
D. u
A. Bq
B. MeV
ĐÁP ÁN
6.Quá trình phóng xạ nào không có sự biến đổi hạt nhân
C. bêta cộng
D. gamma
A. anpha
B. bêta trừ
ĐÁP ÁN
7. Nêu ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo
Phương pháp nguyên tử đánh dấu và đồng hồ của Trái Đất
ĐÁP ÁN
8.Quá trình phân rã phóng xạ nào chỉ có sự biến đổi điện tích mà không có sự biến đổi tổng số nuclon của hạt nhân?
C. Không có
D. gamma
A. anpha
B. bêta
ĐÁP ÁN
9. Quá trình phân rã phóng xạ nào có sự biến đổi đồng thời điện tích và số nuclon của hạt nhân
C. Không có
D. gamma
A. anpha
B. bêta
ĐÁP ÁN
10.Năng lượng hạt nhân W > 0 thì phản ứng thu năng lượng đúng hay sai
Đúng
Sai
ĐÁP ÁN
I. Hệ Mặt Trời
II. Các sao và thiên hà
Gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.
I. Hệ Mặt Trời
Cho biết cấu tạo của hệ Mặt Trời ?
1. Mặt Trời
Em biết được những thông tin gì về Mặt Trời?
- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời.
RMặt Trời > 109 RTrái Đất
mMặt Trời = 333000 mTrái Đất
- Là một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và 23%He.
- Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.
- Năng lượng bức xạ: W= 3,9.1026W
- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli.
- Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nó cũng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ.
Mặt Trời có vai trò gì trong Hệ Mặt Trời?
- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli.
Các số liệu về Mặt Trời.
Đường kính: d=1.400.000km
Thể tích : V= 1,41.1018km3
Khối lượng: M= 1,99.1030kg
Khối lượng riêng: 1,41 kg/dm3
Gia tốc trọng trường 274m/s2
Chu kỳ tự quay quanh xích đạo: T= 25ngày.
Chu kỳ tự quay ở hai cực: T= 34 ngày.
Vận tốc trên quỹ đạo : 617,7km/s
Nhiệt độ ở bề mặt: T= 6000K
Nhiệt độ ở tâm: T= 15 triệu độ
- Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất: d= 1đvtv= 15triệu km
Hằng số Mặt Trời:: 1,95 calo/cm3
2. Các hành tinh
Có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất,Hỏa Tinh,Mộc tinh,Thiên Vương tinh,Hải Vương Tinh
- Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?Kể tên
2. Các hành tinh
Các hành tinh sắp xếp theo một trật tự xác định, chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nó. Quỹ đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn, ghiêng góc với nhau rất ít. Nên có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng.
2. Các hành tinh
Xung quanh hành tinh có các vệ tinh là một thiên thể nhỏ.
Phân biệt hành tinh và vệ tinh
- Hành tinh là một thiên thể lớn quay xung quanh Mặt Trời
- Vệ tinh là thiên thể nhỏ quay xung quanh hành tinh
- Có 8 hành tinh.
- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
- Xung quanh hành tinh có các vệ tinh.
Các hành tinh chia làm mấy nhóm?Kể tên?
2. Các hành tinh
Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc Tinh”.
Các hành tinh nhóm Trái Đất gồm: Thủy Tinh,Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh. Đó là các hành tinh “nhỏ”, nhưng là các hành tinh rắn, có khối lượng riêng tương đối lớn. Tuy nhiên, mỗi hành tinh trong nhóm lại chỉ có rất ít (hoặc không có) vệ tinh. Vì chúng ở gần Mặt Trời nên nhiệt độ bề mặt của chúng tương đối cao.
Nhóm Mộc Tinh gồm: Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh. Chúng là các hành tinh “lớn”. Khối lượng riêng của chúng rất nhỏ. Có thể chúng là một khối khí hoặc một nhân rắn hoặc lởng được bao bọc bởi một lớp khí rất dày. Chúng có rất nhiều vệ tinh.
- Các tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.
3. Các tiểu hành tinh
a. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
4. Sao chổi và thiên thạch
Sao chổi là những khối băng và bụi bắt nguồn ở vùng ngoài của Thái dương hệ. Khi tới gần mặt trời, chúng bốc hơi và ``mọc`` ra một chiếc đuôi sáng. Đuôi sao chổi có thể dài tới 10 triệu km. Nó có thể để lại đằng sau các vệt khí trải dài hàng trăm triệu kilomet.
* Giải thích cái đuôi sao chổi
b. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
Sao Băng
II. Các sao và thiên hà
1. Các sao
a. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời.
b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân.
c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời.
- Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng.
d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đó là những sao đôi.
1. Các sao
Punxa là những ngôi sao có các neutron quay rất nhanh xung quanh chúng cũng được coi là một loại sao quay và phát xạ như một hải đăng.
Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen.
Hố đen, hay còn gọi là Lỗ đen vũ trụ, là một lực lượng vật chất có khối lượng và thể tích cực kì lớn, lớn đến nỗi lực hấp dẫn của nó làm cho mọi vật thể (thậm chí cả ánh sáng) không thể nào thoát ra được sau khi đã bị "hút" vào, vì vậy người ta không thể quan sát được bất cứ vật thể nào sau khi nó bị lọt vào lỗ hổng này, nên nó có tên là "Hố đen". Truờng hấp dẫn mà hố đen tạo ra rất lớn, vì vậy, một vật muốn thoát ra khỏi hố đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. Điều này là không thể vì theo lý thuyết tương đối vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của vật chất, do đó không có vật nào, kể cả các lượng tử ánh sáng (photon), có thể thoát ra khỏi hố đen. Tuy nhiên, ta vẫn có thể nhận biết được sự tồn tại của hố đen qua việc quan sát chuyển động của các vật thể trong vùng ảnh hưởng của nó.
Trong Ngân Hà và các thiên hà khác có rất nhiều những vệt mờ mờ như sương mù đủ màu sắc. Đó là những đám mây bụi và khí khổng lồ được gọi là tinh vân. Các tinh vân thường tập trung thành những giải hẹp, dày từ 400-900 năm ánh sáng (1 năm ánh sáng = 9.460 tỷ km), nằm dọc theo mặt phẳng của Ngân Hà.
f. Ngoài ra, còn có những “đám mây” sáng gọi là các tinh vân.
a. Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân.
2. Thiên hà:
b. Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng).
c. Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, một số có dạng elipxôit và một số ít có dạng không xác định.
- Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.
2. Thiên hà:
a. Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.
b. Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt.
- Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ánh sáng.
3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà
c. Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó.
d. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc.
4. Các đám thiên hà:
- Các thiên hà có xu hớng tập hợp với nhau thành đám.
- Là những cấu trúc nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X.
5. Các quaza (quasar)
Củng Cố: Cấu tạo của hệ Mặt Trời , các sao và thiên hà.
Xin chào
Hẹn gặp lại
Lớp : 12A1
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ
Nhóm1
Nhóm2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
1.Hidro có bao nhiêu đồng vị:
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
2.Năng lượng nghỉ có độ lớn:
C. E = m/c
D. E = 2m.c2
A. E = m. c2
B. E = m.c
ĐÁP ÁN
3.Bản chất của lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
C. Lực tĩnh điện
D. Lực tĩnh điện
A. Lực tương tác yếu
B. Lực tương tác mạnh
ĐÁP ÁN
4.Chọn câu Sai: Trong phản ứng hạt nhân không có bảo toàn:
C. Động năng
D. Động lượng
A. Điện tích
B. Năng lượng
ĐÁP ÁN
5.Đơn vị độ phóng xạ:
C. Phân rã/ngày
D. u
A. Bq
B. MeV
ĐÁP ÁN
6.Quá trình phóng xạ nào không có sự biến đổi hạt nhân
C. bêta cộng
D. gamma
A. anpha
B. bêta trừ
ĐÁP ÁN
7. Nêu ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo
Phương pháp nguyên tử đánh dấu và đồng hồ của Trái Đất
ĐÁP ÁN
8.Quá trình phân rã phóng xạ nào chỉ có sự biến đổi điện tích mà không có sự biến đổi tổng số nuclon của hạt nhân?
C. Không có
D. gamma
A. anpha
B. bêta
ĐÁP ÁN
9. Quá trình phân rã phóng xạ nào có sự biến đổi đồng thời điện tích và số nuclon của hạt nhân
C. Không có
D. gamma
A. anpha
B. bêta
ĐÁP ÁN
10.Năng lượng hạt nhân W > 0 thì phản ứng thu năng lượng đúng hay sai
Đúng
Sai
ĐÁP ÁN
I. Hệ Mặt Trời
II. Các sao và thiên hà
Gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.
I. Hệ Mặt Trời
Cho biết cấu tạo của hệ Mặt Trời ?
1. Mặt Trời
Em biết được những thông tin gì về Mặt Trời?
- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời.
RMặt Trời > 109 RTrái Đất
mMặt Trời = 333000 mTrái Đất
- Là một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và 23%He.
- Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.
- Năng lượng bức xạ: W= 3,9.1026W
- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli.
- Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nó cũng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ.
Mặt Trời có vai trò gì trong Hệ Mặt Trời?
- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli.
Các số liệu về Mặt Trời.
Đường kính: d=1.400.000km
Thể tích : V= 1,41.1018km3
Khối lượng: M= 1,99.1030kg
Khối lượng riêng: 1,41 kg/dm3
Gia tốc trọng trường 274m/s2
Chu kỳ tự quay quanh xích đạo: T= 25ngày.
Chu kỳ tự quay ở hai cực: T= 34 ngày.
Vận tốc trên quỹ đạo : 617,7km/s
Nhiệt độ ở bề mặt: T= 6000K
Nhiệt độ ở tâm: T= 15 triệu độ
- Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất: d= 1đvtv= 15triệu km
Hằng số Mặt Trời:: 1,95 calo/cm3
2. Các hành tinh
Có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất,Hỏa Tinh,Mộc tinh,Thiên Vương tinh,Hải Vương Tinh
- Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?Kể tên
2. Các hành tinh
Các hành tinh sắp xếp theo một trật tự xác định, chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nó. Quỹ đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn, ghiêng góc với nhau rất ít. Nên có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng.
2. Các hành tinh
Xung quanh hành tinh có các vệ tinh là một thiên thể nhỏ.
Phân biệt hành tinh và vệ tinh
- Hành tinh là một thiên thể lớn quay xung quanh Mặt Trời
- Vệ tinh là thiên thể nhỏ quay xung quanh hành tinh
- Có 8 hành tinh.
- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
- Xung quanh hành tinh có các vệ tinh.
Các hành tinh chia làm mấy nhóm?Kể tên?
2. Các hành tinh
Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc Tinh”.
Các hành tinh nhóm Trái Đất gồm: Thủy Tinh,Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh. Đó là các hành tinh “nhỏ”, nhưng là các hành tinh rắn, có khối lượng riêng tương đối lớn. Tuy nhiên, mỗi hành tinh trong nhóm lại chỉ có rất ít (hoặc không có) vệ tinh. Vì chúng ở gần Mặt Trời nên nhiệt độ bề mặt của chúng tương đối cao.
Nhóm Mộc Tinh gồm: Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh. Chúng là các hành tinh “lớn”. Khối lượng riêng của chúng rất nhỏ. Có thể chúng là một khối khí hoặc một nhân rắn hoặc lởng được bao bọc bởi một lớp khí rất dày. Chúng có rất nhiều vệ tinh.
- Các tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.
3. Các tiểu hành tinh
a. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
4. Sao chổi và thiên thạch
Sao chổi là những khối băng và bụi bắt nguồn ở vùng ngoài của Thái dương hệ. Khi tới gần mặt trời, chúng bốc hơi và ``mọc`` ra một chiếc đuôi sáng. Đuôi sao chổi có thể dài tới 10 triệu km. Nó có thể để lại đằng sau các vệt khí trải dài hàng trăm triệu kilomet.
* Giải thích cái đuôi sao chổi
b. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
Sao Băng
II. Các sao và thiên hà
1. Các sao
a. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời.
b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân.
c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời.
- Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng.
d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đó là những sao đôi.
1. Các sao
Punxa là những ngôi sao có các neutron quay rất nhanh xung quanh chúng cũng được coi là một loại sao quay và phát xạ như một hải đăng.
Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen.
Hố đen, hay còn gọi là Lỗ đen vũ trụ, là một lực lượng vật chất có khối lượng và thể tích cực kì lớn, lớn đến nỗi lực hấp dẫn của nó làm cho mọi vật thể (thậm chí cả ánh sáng) không thể nào thoát ra được sau khi đã bị "hút" vào, vì vậy người ta không thể quan sát được bất cứ vật thể nào sau khi nó bị lọt vào lỗ hổng này, nên nó có tên là "Hố đen". Truờng hấp dẫn mà hố đen tạo ra rất lớn, vì vậy, một vật muốn thoát ra khỏi hố đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. Điều này là không thể vì theo lý thuyết tương đối vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của vật chất, do đó không có vật nào, kể cả các lượng tử ánh sáng (photon), có thể thoát ra khỏi hố đen. Tuy nhiên, ta vẫn có thể nhận biết được sự tồn tại của hố đen qua việc quan sát chuyển động của các vật thể trong vùng ảnh hưởng của nó.
Trong Ngân Hà và các thiên hà khác có rất nhiều những vệt mờ mờ như sương mù đủ màu sắc. Đó là những đám mây bụi và khí khổng lồ được gọi là tinh vân. Các tinh vân thường tập trung thành những giải hẹp, dày từ 400-900 năm ánh sáng (1 năm ánh sáng = 9.460 tỷ km), nằm dọc theo mặt phẳng của Ngân Hà.
f. Ngoài ra, còn có những “đám mây” sáng gọi là các tinh vân.
a. Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân.
2. Thiên hà:
b. Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng).
c. Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, một số có dạng elipxôit và một số ít có dạng không xác định.
- Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.
2. Thiên hà:
a. Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.
b. Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt.
- Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ánh sáng.
3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà
c. Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó.
d. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc.
4. Các đám thiên hà:
- Các thiên hà có xu hớng tập hợp với nhau thành đám.
- Là những cấu trúc nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X.
5. Các quaza (quasar)
Củng Cố: Cấu tạo của hệ Mặt Trời , các sao và thiên hà.
Xin chào
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)