Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
Chia sẻ bởi Vinhbuu Dangcong |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT
Nguyễn Hữu Cầu
Tổ 1_Lớp 12T2
Năm học:2008_2009
GVCN: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
MẶT TRỜI
Mặt trời là một khối khí hình cầu có đường kính 1,390.106km
Cách xa trái đất 150.106km
Khối lượng bằng 2.1030kg
Nhiệt độ trung tâm từ 10.106K đến 20.106K, ở nhiệt độ đó vật chất ở trạng thái plasma, trong đó hạt nhân của nguyên tử chuyển động tách biệt với các electron
Các hạt nhân tự do có va chạm với nhau sẽ xuất hiện những vụ nổ nhiệt hạch
. Vùng giữa (nhân hay “lõi”): nơi có phản ứng nhiệt hạt nhân tạo năng lượng, R=175.000km, D=160kg/dm3, To =14 - 20 triệu độ, áp suất khoảng hàng trăm tỷ atmotphe.
Vùng trung gian (vùng “đổi ngược”): năng lượng truyền từ trong ra ngoài, gồm: sắt, canxi, natri, stronti, crôm, niken, cacbon, silíc và khí hiđrô, hêli, chiều dày khoảng 400.000km.
Vùng “đối lưu”: dày 125.000km và vùng “quang cầu” có nhiệt độ khoảng 6000K, dày 1000km, có các bọt khí sôi sục, có chỗ tạo các hố xoáy, nhiệt độ thấp khoảng 4500K, các vành đai lửa có nhiệt độ từ 7000K -10000K.
Vùng ngoài cùng (khí quyển) là vùng bất định của mặt trời
Nguồn năng lượng bức xạ chủ yếu của mặt trời do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân Hydro
He24 + 2 Neutrino 4H11
Neutrino là hạt không mang điện, rất bền, có khả năng đâm xuyên lớn. Sau phản ứng các Neutrino rời khỏi phạm vi mặt trời và không tham gia vào các “biến cố” sau đó.
Mỗi ngày mặt trời sản xuất một nguồn năng lượng qua phản ứng nhiệt hạch lên đến 9.1024kWh
MẶT TRỜI
Thám hiểm Mặt Trời
Để thu được các quan sát liên tục về Mặt Trời, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA) hợp tác với nhau phóng Đài quan sát mặt trời và nhật quyển (SOHO-Solar and Heliospheric Observatory) vào ngày 2 tháng 12 năm 1995.
Gồm Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hoả:
Là các hành tinh “nhỏ”, rắn, khối lượng riêng lớn
Mỗi hành tinh trong nhóm chỉ có rất ít vệ tinh
Nhiệt độ bề mặt cao
Nhóm 1
1.THỦY TINH (Mercury )
Thủy Tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinh nhỏ nhất trong Thái Dương Hệ (chỉ lớn hơn Sao Diêm Vương). Sao Thủy không có một vệ tinh tự nhiên nào. Độ sáng biểu kiến của Sao Thủy thay đổi từ −2,0 đến 5,5
Cấu trúc
1. Vỏ dày 100–200 km
2. Lõi dày 600 km
3. Nhân bán kính 1,800 km
Sao Thủy gồm 70% kim loại và 30% chất silicat. Tâm là một lõi hình cầu bằng sắt chiếm 42% thể tích của hành tinh, tạo từ trường cho hành tinh này. Phần đất đá phía trên dầy khoảng 600 km.
Nhiệt độ trung bình tại bề mặt là 440°K.
Trung bình một mét vuông nhận 9 lần ánh sáng Mặt Trời
Sao Thủy có bầu khí quyển cực mỏng, coi như một hành tinh không có không khí. Các phần tử chính của khí quyển là: kali, natri và dưỡng khí
Bề mặt Sao Thủy
Mariner 10
Tàu Messenger và Sao Thủy
Các nghiên cứu về Sao Thủy
2.KIM TINH (Venus )
Là hành tinh gần Mặt Trời thứ nhì của Thái Dương Hệ, là loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất
Kích thước, khối lượng và trọng lực của Sao Kim giống Trái Đất
Sao Kim là nơi cực kỳ nóng; áp suất cực cao đủ bóp bẹp một chiếc xe bọc sắt; không khí dầy đặc chất độc, than khí và các axít ăn thủng được kim loại.
Cấp sao biểu kiến biến đổi trong khoảng -4,6m đến -3,8m
Sao Kim có bầu khí quyển rất đặc với 96% cacbon điôxít, 3% nitơ và các loại axít khác nhau.
Là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời
Có bề mặt tương đối phẳng nhất – hơn 90% bề mặt của Sao Kim được phủ bằng dung nham
Sao Kim quay một vòng xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo này vào khoảng 225 ngày
2.KIM TINH (Venus )
Quá trình thám hiểm
Mariner 2
Venera 7
Quá trình thám hiểm
Tàu Magellan
Hình 3D bề mặt sao Kim do tàu Magellan tổng hợp
3.TRÁI ĐẤT (Earth )
Là hành tinh thứ ba trong Thái Dương Hệ
Là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh có đất và đá của Thái Dương Hệ. Cho đến nay đây là nơi duy nhất trong toàn vũ trụ được biết là có sự sống.
Tuổi của Trái Đất ước lượng khoảng 4,6 tỷ năm; trẻ hơn một ít là Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên của nó.
Có dạng gần giống như hình cầu dẹt, với đường kính khoảng 12.742 km, khối lượng khoảng 6,000 yottagam (6 x 1024 kg).
Cấu trúc Trái Đất
1: Lõi rắn trong cùng
2: Lõi lỏng
3: Lớp phủ nhớt
4: Lớp vỏ
5: Lớp đất đá trên cùng
6: Khí quyển Trái Đất
Các nguồn lực tự nhiên
Vỏ Trái Đất chứa lượng lớn các nhiên liệu hóa thạch. Các khoáng chất được sử dụng bởi con người trong sản xuất năng lượng và nguyên liệu cho sản xuất hóa học.
Các mỏ quặng trong vỏ Trái Đất do xói mòn và kiến tạo địa hình. Các mỏ quặng này là nguồn tập trung của các kim loại và các nguyên tố có ích khác.
Sinh quyển Trái Đất có nhiều sản phẩm sinh học có ích
Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân
Lớp vỏ trái đất
Vỏ đại dương từ 15 km, vỏ lục địa từ 70 km. Tầng trên cùng là tầng trầm tích. Dưới tầng lục địa là tầng đá Granit. Phần vỏ đại dương không có tầng đá Granit
Tầng Manti trên từ 15 km đến 700 km là một lớp vật chất quánh dẻo. Tầng Manti dưới từ 700 km đến 2900 km.
Lớp Manti
Nhân
Có nhiệt độ đạt tới 5.270 K. Nguồn nhiệt được sinh ra trong quá trình lớn dần lên của nó được bổ sung bởi năng lượng sinh ra của các phản ứng phân rã các nguyên tố phóng xạ như urani, thori, và kali.
4.HOẢ TINH (Mars)
4.HOẢ TINH (Mars)
Là hành tinh thứ tư gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời
Là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ở ngoài quỹ đạo của Trái Đất.
Sao Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực có băng đá, một bầu khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày dài độ 24 giờ,...
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos và Phobos
Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với một áp suất ít hơn 1% áp suất tại Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí hay cacbon điôxít (CO2), tiếp đến là 3% đạm khí (N2) và 1,6% agon (Ar). Bầu khí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm nền trời của hành tinh này có một mầu hồng cam nhạt.
NHÓM 2
Gồm Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương:
Là các hành tinh “lớn”, khối lượng riêng nhỏ
Có thể là một khối khí hoạc một nhân rắnn hoặc lỏng, bao xung quanh là lớp khí dày
Xung quanh chúng có một vành đai rất rộng và rất mỏng tạo bởi các hạt bụi
Nhiệt độ bề mặt rất thấp (thường xuyên dưới âm 1000C)
6.MỘC TINH (JUPITER)
5.MỘC TINH (Jupiter)
Là hành tinh to lớn nhất của Thái Dương Hệ và đứng thứ năm nếu đếm từ Mặt Trời trở ra.
Sao Mộc được cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì nhiệt độ thấp; do đó, không có đất và đá và thường thường lớn hơn loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất.
Đôi khi người ta còn gọi loại hành tinh này là các "sao lùn nâu" vì nếu khối lượng của hành tinh chỉ cần khoảng 100 lần nặng hơn thì sức hút của trọng lực đã đủ mạnh để tạo nên phản ứng hợp hạt nhân của các chất khí và biến hành tinh này thành một ngôi sao.
6.THỔ TINH(SATURN)
6.THỔ TINH (Saturn)
6.THỔ TINH (Saturn)
Là hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời.
Là một hành tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất) Tuy lớn thứ nhì sau Sao Mộc nhưng khối lượng của Sao Thổ chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc.
7.THIÊN VƯƠNG TINH (Uranus)
Khoảng cách từ Mặt Trời : 19,18 AU (2.871 triệu km)
Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84,07 năm
Chu kì tự quay: 17,9 giờ
Khối lượng : 8,68x1025 kg
Đường kính: 51.118km
Nhiệt độ bề mặt: 59K
Số vệ tinh: 27
QUỸ ĐẠO
8.HẢI DƯƠNG TINH (Neptune)
Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU (4.497,1 triệu km)
Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81 năm
Chu kì tự quay: 19,1 giờ
Khối lượng : 1,02x1026 kg
Đường kính: 48.600km
Nhiệt độ bề mặt: 48K
Số vệ tinh: 13
Quá trình thám hiểm
Với sự thực hiện của các thành viên tổ 1
ĐÀO LÊ NGỌC BÍCH
HUỲNH TRẦN XI NA
PHAN LƯU DIỄM HƯƠNG
NGUYỄN THỊ KIỀU PHƯƠNG
TRẦN THỊ HỒNG PHÚC
LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP
PHAN THANH THẢO
NGUYỄN PHÚ CƯỜNG
PHẠM HOÀNG LÂM
NGUYỄN THIỆN PHÚC
HẾT
CHÚC MAY MẮN
Nguyễn Hữu Cầu
Tổ 1_Lớp 12T2
Năm học:2008_2009
GVCN: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
MẶT TRỜI
Mặt trời là một khối khí hình cầu có đường kính 1,390.106km
Cách xa trái đất 150.106km
Khối lượng bằng 2.1030kg
Nhiệt độ trung tâm từ 10.106K đến 20.106K, ở nhiệt độ đó vật chất ở trạng thái plasma, trong đó hạt nhân của nguyên tử chuyển động tách biệt với các electron
Các hạt nhân tự do có va chạm với nhau sẽ xuất hiện những vụ nổ nhiệt hạch
. Vùng giữa (nhân hay “lõi”): nơi có phản ứng nhiệt hạt nhân tạo năng lượng, R=175.000km, D=160kg/dm3, To =14 - 20 triệu độ, áp suất khoảng hàng trăm tỷ atmotphe.
Vùng trung gian (vùng “đổi ngược”): năng lượng truyền từ trong ra ngoài, gồm: sắt, canxi, natri, stronti, crôm, niken, cacbon, silíc và khí hiđrô, hêli, chiều dày khoảng 400.000km.
Vùng “đối lưu”: dày 125.000km và vùng “quang cầu” có nhiệt độ khoảng 6000K, dày 1000km, có các bọt khí sôi sục, có chỗ tạo các hố xoáy, nhiệt độ thấp khoảng 4500K, các vành đai lửa có nhiệt độ từ 7000K -10000K.
Vùng ngoài cùng (khí quyển) là vùng bất định của mặt trời
Nguồn năng lượng bức xạ chủ yếu của mặt trời do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân Hydro
He24 + 2 Neutrino 4H11
Neutrino là hạt không mang điện, rất bền, có khả năng đâm xuyên lớn. Sau phản ứng các Neutrino rời khỏi phạm vi mặt trời và không tham gia vào các “biến cố” sau đó.
Mỗi ngày mặt trời sản xuất một nguồn năng lượng qua phản ứng nhiệt hạch lên đến 9.1024kWh
MẶT TRỜI
Thám hiểm Mặt Trời
Để thu được các quan sát liên tục về Mặt Trời, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA) hợp tác với nhau phóng Đài quan sát mặt trời và nhật quyển (SOHO-Solar and Heliospheric Observatory) vào ngày 2 tháng 12 năm 1995.
Gồm Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hoả:
Là các hành tinh “nhỏ”, rắn, khối lượng riêng lớn
Mỗi hành tinh trong nhóm chỉ có rất ít vệ tinh
Nhiệt độ bề mặt cao
Nhóm 1
1.THỦY TINH (Mercury )
Thủy Tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinh nhỏ nhất trong Thái Dương Hệ (chỉ lớn hơn Sao Diêm Vương). Sao Thủy không có một vệ tinh tự nhiên nào. Độ sáng biểu kiến của Sao Thủy thay đổi từ −2,0 đến 5,5
Cấu trúc
1. Vỏ dày 100–200 km
2. Lõi dày 600 km
3. Nhân bán kính 1,800 km
Sao Thủy gồm 70% kim loại và 30% chất silicat. Tâm là một lõi hình cầu bằng sắt chiếm 42% thể tích của hành tinh, tạo từ trường cho hành tinh này. Phần đất đá phía trên dầy khoảng 600 km.
Nhiệt độ trung bình tại bề mặt là 440°K.
Trung bình một mét vuông nhận 9 lần ánh sáng Mặt Trời
Sao Thủy có bầu khí quyển cực mỏng, coi như một hành tinh không có không khí. Các phần tử chính của khí quyển là: kali, natri và dưỡng khí
Bề mặt Sao Thủy
Mariner 10
Tàu Messenger và Sao Thủy
Các nghiên cứu về Sao Thủy
2.KIM TINH (Venus )
Là hành tinh gần Mặt Trời thứ nhì của Thái Dương Hệ, là loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất
Kích thước, khối lượng và trọng lực của Sao Kim giống Trái Đất
Sao Kim là nơi cực kỳ nóng; áp suất cực cao đủ bóp bẹp một chiếc xe bọc sắt; không khí dầy đặc chất độc, than khí và các axít ăn thủng được kim loại.
Cấp sao biểu kiến biến đổi trong khoảng -4,6m đến -3,8m
Sao Kim có bầu khí quyển rất đặc với 96% cacbon điôxít, 3% nitơ và các loại axít khác nhau.
Là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời
Có bề mặt tương đối phẳng nhất – hơn 90% bề mặt của Sao Kim được phủ bằng dung nham
Sao Kim quay một vòng xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo này vào khoảng 225 ngày
2.KIM TINH (Venus )
Quá trình thám hiểm
Mariner 2
Venera 7
Quá trình thám hiểm
Tàu Magellan
Hình 3D bề mặt sao Kim do tàu Magellan tổng hợp
3.TRÁI ĐẤT (Earth )
Là hành tinh thứ ba trong Thái Dương Hệ
Là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh có đất và đá của Thái Dương Hệ. Cho đến nay đây là nơi duy nhất trong toàn vũ trụ được biết là có sự sống.
Tuổi của Trái Đất ước lượng khoảng 4,6 tỷ năm; trẻ hơn một ít là Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên của nó.
Có dạng gần giống như hình cầu dẹt, với đường kính khoảng 12.742 km, khối lượng khoảng 6,000 yottagam (6 x 1024 kg).
Cấu trúc Trái Đất
1: Lõi rắn trong cùng
2: Lõi lỏng
3: Lớp phủ nhớt
4: Lớp vỏ
5: Lớp đất đá trên cùng
6: Khí quyển Trái Đất
Các nguồn lực tự nhiên
Vỏ Trái Đất chứa lượng lớn các nhiên liệu hóa thạch. Các khoáng chất được sử dụng bởi con người trong sản xuất năng lượng và nguyên liệu cho sản xuất hóa học.
Các mỏ quặng trong vỏ Trái Đất do xói mòn và kiến tạo địa hình. Các mỏ quặng này là nguồn tập trung của các kim loại và các nguyên tố có ích khác.
Sinh quyển Trái Đất có nhiều sản phẩm sinh học có ích
Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân
Lớp vỏ trái đất
Vỏ đại dương từ 15 km, vỏ lục địa từ 70 km. Tầng trên cùng là tầng trầm tích. Dưới tầng lục địa là tầng đá Granit. Phần vỏ đại dương không có tầng đá Granit
Tầng Manti trên từ 15 km đến 700 km là một lớp vật chất quánh dẻo. Tầng Manti dưới từ 700 km đến 2900 km.
Lớp Manti
Nhân
Có nhiệt độ đạt tới 5.270 K. Nguồn nhiệt được sinh ra trong quá trình lớn dần lên của nó được bổ sung bởi năng lượng sinh ra của các phản ứng phân rã các nguyên tố phóng xạ như urani, thori, và kali.
4.HOẢ TINH (Mars)
4.HOẢ TINH (Mars)
Là hành tinh thứ tư gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời
Là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ở ngoài quỹ đạo của Trái Đất.
Sao Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực có băng đá, một bầu khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày dài độ 24 giờ,...
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos và Phobos
Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với một áp suất ít hơn 1% áp suất tại Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí hay cacbon điôxít (CO2), tiếp đến là 3% đạm khí (N2) và 1,6% agon (Ar). Bầu khí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm nền trời của hành tinh này có một mầu hồng cam nhạt.
NHÓM 2
Gồm Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương:
Là các hành tinh “lớn”, khối lượng riêng nhỏ
Có thể là một khối khí hoạc một nhân rắnn hoặc lỏng, bao xung quanh là lớp khí dày
Xung quanh chúng có một vành đai rất rộng và rất mỏng tạo bởi các hạt bụi
Nhiệt độ bề mặt rất thấp (thường xuyên dưới âm 1000C)
6.MỘC TINH (JUPITER)
5.MỘC TINH (Jupiter)
Là hành tinh to lớn nhất của Thái Dương Hệ và đứng thứ năm nếu đếm từ Mặt Trời trở ra.
Sao Mộc được cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì nhiệt độ thấp; do đó, không có đất và đá và thường thường lớn hơn loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất.
Đôi khi người ta còn gọi loại hành tinh này là các "sao lùn nâu" vì nếu khối lượng của hành tinh chỉ cần khoảng 100 lần nặng hơn thì sức hút của trọng lực đã đủ mạnh để tạo nên phản ứng hợp hạt nhân của các chất khí và biến hành tinh này thành một ngôi sao.
6.THỔ TINH(SATURN)
6.THỔ TINH (Saturn)
6.THỔ TINH (Saturn)
Là hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời.
Là một hành tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất) Tuy lớn thứ nhì sau Sao Mộc nhưng khối lượng của Sao Thổ chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc.
7.THIÊN VƯƠNG TINH (Uranus)
Khoảng cách từ Mặt Trời : 19,18 AU (2.871 triệu km)
Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84,07 năm
Chu kì tự quay: 17,9 giờ
Khối lượng : 8,68x1025 kg
Đường kính: 51.118km
Nhiệt độ bề mặt: 59K
Số vệ tinh: 27
QUỸ ĐẠO
8.HẢI DƯƠNG TINH (Neptune)
Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU (4.497,1 triệu km)
Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81 năm
Chu kì tự quay: 19,1 giờ
Khối lượng : 1,02x1026 kg
Đường kính: 48.600km
Nhiệt độ bề mặt: 48K
Số vệ tinh: 13
Quá trình thám hiểm
Với sự thực hiện của các thành viên tổ 1
ĐÀO LÊ NGỌC BÍCH
HUỲNH TRẦN XI NA
PHAN LƯU DIỄM HƯƠNG
NGUYỄN THỊ KIỀU PHƯƠNG
TRẦN THỊ HỒNG PHÚC
LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP
PHAN THANH THẢO
NGUYỄN PHÚ CƯỜNG
PHẠM HOÀNG LÂM
NGUYỄN THIỆN PHÚC
HẾT
CHÚC MAY MẮN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vinhbuu Dangcong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)