Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
Chia sẻ bởi Vinhbuu Dangcong |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 41 :
I – HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời (hay còn gọi là Thái Dương Hệ) gồm có 8 hành tinh quay xung quanh, thứ tự từ trong ra ngoài là : Thủy Tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus), Trái Đất (Earth), Hỏa Tinh (Mars), Mộc Tinh (Jupiter), Thổ Tinh (Saturn), Thiên Vương Tinh (Uranus), Hải Vương Tinh (Neptune). Ngoài ra còn các vệ tinh quay xung quanh các hành tinh.
BACK
Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời.
-Bán kính : xấp xỉ 695 500km (lớn hơn 109 lần Trái Đất)
-Khối lượng : 333 000 lần khối lượng Trái Đất.
-Mặt trời là một quả cầu khí nóng, sáng với khoảng 75% là hiđrô, 23% là heli.
-Nhiệt độ mặt ngoài là 6000 k, bên trong lòng lên đến hàng chục triệu độ.
-Mặt Trời cung cấp năng lượng chính cho cả hệ. Công suất phát xạ : 3,9 . 1026 W.
-Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ.
BACK
Có 8 hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quay quanh mình.
Quỹ đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn, nghiêng góc với nhau rất ít.
Do đó có thể coi như hệ Mặt Trời có cấu trúc hình dĩa phẳng.
Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh chuyển động hầu như trên cũng một mặt phẳng quanh hành tinh.
Các hanh tinh chia thành 2 nhóm :
-Nhóm Trái Đất gồm : Thủy Tinh, Kim tinh, Trái Đất và Hỏa tinh.
-Nhóm Mộc tinh gồm : Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh và Thiên Vương tinh.
THỦY TINH
KIM TINH
TRÁI ĐẤT
HỎA TINH
MỘC TINH
THỔ TINH
THIÊN VƯƠNG TINH
HẢI VƯƠNG TINH
Tiểu hành tinh là thuật ngữ chỉ các nhóm thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ Mặt Trời trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
Có lẽ chúng là những mảnh vỡ của một hành tinh lớn nào đó ….
Tiểu hành tinh
BACK
Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Cấu tạo gồm : cácbonníc, metan, nước đóng băng lẫn bụi và khoáng chất. Nó được miêu tả bằng cụm từ "quả bóng tuyết bẩn" vì chứa các chất trên.
Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elíp rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo xa hơn nhiều so với Diêm Vương Tinh.
Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời nhiều khổng kể xiết.
Chúng chuyển động theo rất nhiều quỹ đạo khác nhau.
Khi bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và xảy ra sự va chạm với hành tinh đó. Trường hợp thiên thạch bay vào bàu khí quyển Trái Đất nó sẽ bị bốc cháy do ma sát mạnh, để lại vệt sáng dài mà ta gọi là sao băng.
1. Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời.
2. Mặt trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời ?
3. Tiểu hành tinh là gì ?
I – HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời (hay còn gọi là Thái Dương Hệ) gồm có 8 hành tinh quay xung quanh, thứ tự từ trong ra ngoài là : Thủy Tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus), Trái Đất (Earth), Hỏa Tinh (Mars), Mộc Tinh (Jupiter), Thổ Tinh (Saturn), Thiên Vương Tinh (Uranus), Hải Vương Tinh (Neptune). Ngoài ra còn các vệ tinh quay xung quanh các hành tinh.
BACK
Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời.
-Bán kính : xấp xỉ 695 500km (lớn hơn 109 lần Trái Đất)
-Khối lượng : 333 000 lần khối lượng Trái Đất.
-Mặt trời là một quả cầu khí nóng, sáng với khoảng 75% là hiđrô, 23% là heli.
-Nhiệt độ mặt ngoài là 6000 k, bên trong lòng lên đến hàng chục triệu độ.
-Mặt Trời cung cấp năng lượng chính cho cả hệ. Công suất phát xạ : 3,9 . 1026 W.
-Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ.
BACK
Có 8 hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quay quanh mình.
Quỹ đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn, nghiêng góc với nhau rất ít.
Do đó có thể coi như hệ Mặt Trời có cấu trúc hình dĩa phẳng.
Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh chuyển động hầu như trên cũng một mặt phẳng quanh hành tinh.
Các hanh tinh chia thành 2 nhóm :
-Nhóm Trái Đất gồm : Thủy Tinh, Kim tinh, Trái Đất và Hỏa tinh.
-Nhóm Mộc tinh gồm : Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh và Thiên Vương tinh.
THỦY TINH
KIM TINH
TRÁI ĐẤT
HỎA TINH
MỘC TINH
THỔ TINH
THIÊN VƯƠNG TINH
HẢI VƯƠNG TINH
Tiểu hành tinh là thuật ngữ chỉ các nhóm thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ Mặt Trời trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
Có lẽ chúng là những mảnh vỡ của một hành tinh lớn nào đó ….
Tiểu hành tinh
BACK
Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Cấu tạo gồm : cácbonníc, metan, nước đóng băng lẫn bụi và khoáng chất. Nó được miêu tả bằng cụm từ "quả bóng tuyết bẩn" vì chứa các chất trên.
Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elíp rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo xa hơn nhiều so với Diêm Vương Tinh.
Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời nhiều khổng kể xiết.
Chúng chuyển động theo rất nhiều quỹ đạo khác nhau.
Khi bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và xảy ra sự va chạm với hành tinh đó. Trường hợp thiên thạch bay vào bàu khí quyển Trái Đất nó sẽ bị bốc cháy do ma sát mạnh, để lại vệt sáng dài mà ta gọi là sao băng.
1. Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời.
2. Mặt trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời ?
3. Tiểu hành tinh là gì ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vinhbuu Dangcong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)