Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
1.Nu c?u t?o c?a nguyn t? ?
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-Đơ-Pho
Như vậy giữa cấu tạo của vũ trụ và cấu tạo của nguyên tử có sự tương đồng nào không?
2. Hạt sơ cấp ? Có mấy loại hạt sơ cấp ?
Tiết:68
Bài 34: CẤU TẠO VŨ TRỤ
Mời các em xem đoạn phim sau.
Vậy hệ mặt trời mà chúng ta đang sống
có cấu tạo ra sao ?
Mô hình cấu tạo Hệ Mặt trời.
I. HỆ MẶT TRỜI.
I. HỆ MẶT TRỜI.
1. Mặt Trời.
Hình ảnh về Mặt Trời
I. HỆ MẶT TRỜI.
1. Mặt Trời.
- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. Là một quả cầu khí nóng sáng với khoảng 75% là Hidrô và 23% là Hêli.
- Nhiệt độ bề mặt 6 000K.
2. Các hành tinh.
Trên đây là các hành tinh của Mặt trời
Có tám hành tinh. Chúng chuyển động trên các quỹ đạo gần như tròn. Do đó có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng.
Trong hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh?
3. Các tiểu hành tinh.
Quỹ đạo của các tiểu hành tinh quay quanh mặt trời với bán kính từ 2,2 đvtv đến 3,6đ vtv
1đvtv = 150.106 km
Các tiểu hành tinh chuyển động theo quỹ đạo.
Tiểu hành tinh Apophis
4. Sao chổi và thiên thạch:
a. Sao chổi: Là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilômet.
Hình ảnh về sao chổi
b. Thiên thạch: Là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
II. CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ.
Các sao.
a. Mỗi ngôi sao trên bầu trời mà ta nhìn thấy vào ban đêm thực chất là một khối khí nóng sáng giống như mặt Trời.
b. - Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao khoảng hàng chục triệu độ.
- Sao có màu xanh thì nhiệt độ cao; sao màu đỏ có nhiệt độ thấp hơn.
Sao có nhiệt độ cao
Sao có nhiệt độ thấp
c. Khối lượng các sao mà ta đã xác định được vào khoảng từ 0,1 đền vài chục lần khối lượng Mặt Trời.
d. Sao đôi : Là những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung.
Sao đôi trong chòm Nhân mã
e. Những sao đang ở trong trạng thái biến đổi mạnh.
Các sao có độ sáng đột nhiên đang tăng lên hàng triệu lần gọi là sao siêu mới
Sao RS Ophiuchi
- Những Sao không phát sáng: Các Punxa và các Lỗ đen
Lỗ đen
f. Các tinh vân: Là những “ đám mây ” sáng, hay các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao ở gần đó.
Tinh vân con Cua
2. Thiên hà.
a. Là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân
Các đám thiên hà
Ngân hà
Thiên hà elip Sombrero
Thiên hà Andromeda được ghi dưới bước sóng hồng ngoại
Thiên hà Andromeda (Tiên Nữ) dưới góc nhìn khác
b. Thiên hà Tiên Nữ là thiên hà gần chúng ta nhất; nó cách chúng ta khoảng hai triệu năm ánh sáng.
c. Hình dạng của thiên hà.
Đa số có dạng hình xoắn ốc, một số có dạng elipxôit
3. Thiên hà của chúng ta: Ngân hà
Hình ảnh về ngân hà của chúng ta.
Thiên hà của chúng ta có dạng xoắn ốc.
Hệ Mặt trời nằm trên mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của ngân hà và cách tâm khoảng cở 2/3 bán kính của nó
4. Các đám thiên hà.
Hình ảnh về các nhóm thiên hà
5. Các Quaza: Là một loại cấu trúc mới, nắm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh các sóng vô tuyến và tia X
Hình ảnh về Quasar
CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Vũ trụ có cấu tạo từ các thiên hà và các đám mây thiên hà. Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng. Thiên hà chúng ta gọi là ngân hà và cũng có dạng nói trên.
Trong mỗi thiên hà có khoảng một trăm tỉ ngôi sao và tinh vân.
Mặt Trời là một ngôi sao màu vàng, có nhiệt độ bề mặt khoảng 6000 k. Xung quanh Mặt trời có các hành tinh, tiểu hành tinh
Xung quanh hành tinh có các vệ tinh
1.Nu c?u t?o c?a nguyn t? ?
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-Đơ-Pho
Như vậy giữa cấu tạo của vũ trụ và cấu tạo của nguyên tử có sự tương đồng nào không?
2. Hạt sơ cấp ? Có mấy loại hạt sơ cấp ?
Tiết:68
Bài 34: CẤU TẠO VŨ TRỤ
Mời các em xem đoạn phim sau.
Vậy hệ mặt trời mà chúng ta đang sống
có cấu tạo ra sao ?
Mô hình cấu tạo Hệ Mặt trời.
I. HỆ MẶT TRỜI.
I. HỆ MẶT TRỜI.
1. Mặt Trời.
Hình ảnh về Mặt Trời
I. HỆ MẶT TRỜI.
1. Mặt Trời.
- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. Là một quả cầu khí nóng sáng với khoảng 75% là Hidrô và 23% là Hêli.
- Nhiệt độ bề mặt 6 000K.
2. Các hành tinh.
Trên đây là các hành tinh của Mặt trời
Có tám hành tinh. Chúng chuyển động trên các quỹ đạo gần như tròn. Do đó có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng.
Trong hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh?
3. Các tiểu hành tinh.
Quỹ đạo của các tiểu hành tinh quay quanh mặt trời với bán kính từ 2,2 đvtv đến 3,6đ vtv
1đvtv = 150.106 km
Các tiểu hành tinh chuyển động theo quỹ đạo.
Tiểu hành tinh Apophis
4. Sao chổi và thiên thạch:
a. Sao chổi: Là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilômet.
Hình ảnh về sao chổi
b. Thiên thạch: Là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
II. CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ.
Các sao.
a. Mỗi ngôi sao trên bầu trời mà ta nhìn thấy vào ban đêm thực chất là một khối khí nóng sáng giống như mặt Trời.
b. - Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao khoảng hàng chục triệu độ.
- Sao có màu xanh thì nhiệt độ cao; sao màu đỏ có nhiệt độ thấp hơn.
Sao có nhiệt độ cao
Sao có nhiệt độ thấp
c. Khối lượng các sao mà ta đã xác định được vào khoảng từ 0,1 đền vài chục lần khối lượng Mặt Trời.
d. Sao đôi : Là những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung.
Sao đôi trong chòm Nhân mã
e. Những sao đang ở trong trạng thái biến đổi mạnh.
Các sao có độ sáng đột nhiên đang tăng lên hàng triệu lần gọi là sao siêu mới
Sao RS Ophiuchi
- Những Sao không phát sáng: Các Punxa và các Lỗ đen
Lỗ đen
f. Các tinh vân: Là những “ đám mây ” sáng, hay các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao ở gần đó.
Tinh vân con Cua
2. Thiên hà.
a. Là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân
Các đám thiên hà
Ngân hà
Thiên hà elip Sombrero
Thiên hà Andromeda được ghi dưới bước sóng hồng ngoại
Thiên hà Andromeda (Tiên Nữ) dưới góc nhìn khác
b. Thiên hà Tiên Nữ là thiên hà gần chúng ta nhất; nó cách chúng ta khoảng hai triệu năm ánh sáng.
c. Hình dạng của thiên hà.
Đa số có dạng hình xoắn ốc, một số có dạng elipxôit
3. Thiên hà của chúng ta: Ngân hà
Hình ảnh về ngân hà của chúng ta.
Thiên hà của chúng ta có dạng xoắn ốc.
Hệ Mặt trời nằm trên mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của ngân hà và cách tâm khoảng cở 2/3 bán kính của nó
4. Các đám thiên hà.
Hình ảnh về các nhóm thiên hà
5. Các Quaza: Là một loại cấu trúc mới, nắm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh các sóng vô tuyến và tia X
Hình ảnh về Quasar
CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Vũ trụ có cấu tạo từ các thiên hà và các đám mây thiên hà. Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng. Thiên hà chúng ta gọi là ngân hà và cũng có dạng nói trên.
Trong mỗi thiên hà có khoảng một trăm tỉ ngôi sao và tinh vân.
Mặt Trời là một ngôi sao màu vàng, có nhiệt độ bề mặt khoảng 6000 k. Xung quanh Mặt trời có các hành tinh, tiểu hành tinh
Xung quanh hành tinh có các vệ tinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)