Bài 41. Cấu tạo vũ trụ

Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Cấu Tạo
Vũ Trụ
Nội dung bài học
I. HỆ MẶT TRỜI
Mặt trời
Các hành tinh
Các tiểu hành tinh
Sao chổi và thiên thạch
HỆ MẶT TRỜI: Gồm mặt trời, các hành tinh và các vệ tinh.
Mặt trời: là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời.
Có bán kính gấp 109 lần bán kính Trái Đất.
Có khối lượng gấp 333000 khối lượng Trái Đất.
Là 1 quả cầu khí nóng sáng với 75% là Hidro và 23% là Heli.
Nhiệt độ bên ngoài là 6000K, và bên trong lòng tới hàng chục triệu độ.
Nguồn năng lượng của Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch, trong đó hạt nhân Hidro được tổng hợp thành hạt nhân Heli.
Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ.
Hệ Mặt Trời
Mặt Trời là 1 quả cầu khí nóng sáng
2. Các hành tinh: có 8 hành tinh, theo thứ tự từ trong ra ngoài:
Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh (1)
Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh (2)
Chúng chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng 1 chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh nó.
Các hành tinh được chia làm 2 nhóm: Nhóm Trái Đất (1) và nhóm Mộc Tinh (2).
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh:
Có đường kính từ vài km đến vài trăm km, chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đơn vị thiên văn (đvtv).
1 đvtv = 150.106 km

Các tiểu hành tinh
Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch:
Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình e-lip dẹt mà Mặt Trời là 1 tiêu điểm.
Chu kì chuyển động của sao chổi xung quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm.
Phần lớn thời gian sao chổi chuyển động xa Mặt Trời nên nhiệt độ rất thấp. Thới gian sao chổi chuyển động gần Mặt Trời khoảng vài tháng hoặc vài tuần, lúc này nhiệt độ của nó rất cao. Vật chất trong sao bị nóng sáng và bay hơi, đám khí và bụi xung quanh sao bị áp suất Mặt Trời đẩy dạt về phía đối diện Mặt Trời tao thành 1 cái đuôi có dạng như cái chổi.
Thiên thạch: là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.

Sao chổi có quỹ đạo rất dẹt. Khi đến gần
Mặt Trời, sao chổi mới tỏa sáng.
Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976.
Sao chổi Halley năm 1986.
Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở
Hoa Kỳ.
Nhật thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)