Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
Chia sẻ bởi Lương Quang Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CẤU TẠO VŨ TRỤ
Tiết 101:
Nội dung
1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
2. Mặt trời
3.Trái Đất
4. Các hành tinh khác. Sao chổi. Thiên thạch
1. Cấu tạo và chuyển động của
hệ mặt trời
Thủy tinh
Kim tinh
Trái Đất
Hỏa tinh
Mộc tinh
Thổ tinh
Thiên Vương tinh
Hải Vương tinh
- Mặt trời là trung tâm của hệ (thiên thể duy nhất nóng sáng).
- Có tám hành tinh lớn.
Vành đai tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh là những thiên thể chuyển động quanh Mặt trời theo các quỹ đạo elip như các hành tinh. Tuy nhiên chúng có kích thước nhỏ hơn các hành tinh rất nhiều.
Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt Trời ở trung tâm Hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng)
- Tám hành tinh lớn.
- Tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch...
1. Cấu tạo và chuyển động của
hệ mặt trời
- Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận), và gần như cùng một mặt phẳng.
- Mặt Trời và các hành tinh đều quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim Tinh).
- Toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta.
1 đơn vị thiên văn (đvtv) = 150 triệu km
Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
2. MẶT TRỜI
a. Cấu trúc của Mặt trời gồm hai phần:
- Quang cầu
- Khí quyển
- Quang cầu
- Nhân ở tâm Mặt Trời rất nóng khoảng 1,6.107K
- Quang cầu (quang quyển), có bán kính 7.105 km, nhiệt độ khoảng 6000K
- Khí quyển Mặt Trời
- Sắc cầu là lớp khí sát mặt quang cầu dày trên 10000km, nhiệt độ khoảng 4500K.
- Nhật hoa có vật chất bị Ion hóa mạnh (plaxma) nhiệt độ khoảng 1 triệu độ.
Sắc cầu
Nhật hoa
b. Năng lượng của Mặt Trời
- Hằng số Mặt trời: H = 1 360 W/m2
- Công suất bức xạ năng lượng của Mặt trời: P = 3,9.1026 W
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
- Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4000K
- Bùng sáng: xuất hiện ở khu vực vết đen, phóng ra tia X và dòng hạt mang điện ( gió Mặt trời).
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
- Tai lửa: Lưỡi lửa phun cao trên sắc cầu
- Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4000K
- Bùng sáng: xuất hiện ở khu vực vết đen, phóng ra tia X và dòng hạt mang điện ( gió Mặt trời).
3. Trái đất
Chuyển động của Trái Đất :
Chuyển động của Trái đất là tổng hợp chuyển động
-CĐ tự quay quanh trục
23027’
Trục quay
Trái Đất
-CĐ quay quanh Mặt trời
Trái Đất có dạng phỏng cầu, bán kính xích đạo bằng 6378km, bán kính ở hai cực 6357km
Khối lượng riêng trung bình là 5520kg/m3
Trái đất
Vỏ
Lớp manti
Lõi
b.Cấu tạo Trái Đất
b) Mặt Trăng – vệ tinh tự nhiên của Trái Đất :
Cách trái Đất 384000km (1,25 giây ánh sáng)
Bán kính 1738km
Gia tốc trọng trường 1,63m/s2
Chu kỳ quay quanh Trái Đất là 27,32 ngày
Khối lượng 7,35.1022kg.
-Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.
+ Bán kính: 1738 km
+ Khối lượng: 7,35.1022 kg
+ Cách Trái Đất: 384000 km
- Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng: 1,62 m/s2
- Chu kì tự quay quanh Trái Đất: 27,32 ngày; Mặt Trăng luôn hướng một mặt về Trái Đất
Bề mặt phủ một lớp vật chất xốp, trên bề mặt có các dãy núi cao, trên đỉnh núi có nhiều lỗ tròn và các vùng bằng phẳng gọi là biển (biển đá).
Nhiệt độ trong một ngày đêm trên mặt trăng chênh lệch nhau rất lớn, ở vùng xích đạo lúc trưa là 1000C nhưng lúc nửa đêm là -1500C
4.Các hành tinh khác
Sao chổi. Thiên thạch
Sao chổi
Sao chổi là loại hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất hẹp.
Sao chổi
Khi sao chổi tiến lại gần Mặt Trời, các phân tử khí sẽ cháy sáng. Do khối lượng bé nên các phân tử hơi chịu tác động của áp suất ánh sáng Mặt Trời lớn hơn lực hấp dẫn nên bị thổi ra tạo thành một cái đuôi.
Kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan …
Một số hình ảnh về sao chổi
Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau.
Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xảy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh.
Khi thiên thạch bay vào Trái Đất nó bị ma sát mạnh với khí quyển nên nóng sáng và bốc cháy tạo thành sao băng.
Thiên thạch
Tiết 101:
Nội dung
1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
2. Mặt trời
3.Trái Đất
4. Các hành tinh khác. Sao chổi. Thiên thạch
1. Cấu tạo và chuyển động của
hệ mặt trời
Thủy tinh
Kim tinh
Trái Đất
Hỏa tinh
Mộc tinh
Thổ tinh
Thiên Vương tinh
Hải Vương tinh
- Mặt trời là trung tâm của hệ (thiên thể duy nhất nóng sáng).
- Có tám hành tinh lớn.
Vành đai tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh là những thiên thể chuyển động quanh Mặt trời theo các quỹ đạo elip như các hành tinh. Tuy nhiên chúng có kích thước nhỏ hơn các hành tinh rất nhiều.
Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt Trời ở trung tâm Hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng)
- Tám hành tinh lớn.
- Tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch...
1. Cấu tạo và chuyển động của
hệ mặt trời
- Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận), và gần như cùng một mặt phẳng.
- Mặt Trời và các hành tinh đều quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim Tinh).
- Toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta.
1 đơn vị thiên văn (đvtv) = 150 triệu km
Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
2. MẶT TRỜI
a. Cấu trúc của Mặt trời gồm hai phần:
- Quang cầu
- Khí quyển
- Quang cầu
- Nhân ở tâm Mặt Trời rất nóng khoảng 1,6.107K
- Quang cầu (quang quyển), có bán kính 7.105 km, nhiệt độ khoảng 6000K
- Khí quyển Mặt Trời
- Sắc cầu là lớp khí sát mặt quang cầu dày trên 10000km, nhiệt độ khoảng 4500K.
- Nhật hoa có vật chất bị Ion hóa mạnh (plaxma) nhiệt độ khoảng 1 triệu độ.
Sắc cầu
Nhật hoa
b. Năng lượng của Mặt Trời
- Hằng số Mặt trời: H = 1 360 W/m2
- Công suất bức xạ năng lượng của Mặt trời: P = 3,9.1026 W
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
- Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4000K
- Bùng sáng: xuất hiện ở khu vực vết đen, phóng ra tia X và dòng hạt mang điện ( gió Mặt trời).
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
- Tai lửa: Lưỡi lửa phun cao trên sắc cầu
- Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4000K
- Bùng sáng: xuất hiện ở khu vực vết đen, phóng ra tia X và dòng hạt mang điện ( gió Mặt trời).
3. Trái đất
Chuyển động của Trái Đất :
Chuyển động của Trái đất là tổng hợp chuyển động
-CĐ tự quay quanh trục
23027’
Trục quay
Trái Đất
-CĐ quay quanh Mặt trời
Trái Đất có dạng phỏng cầu, bán kính xích đạo bằng 6378km, bán kính ở hai cực 6357km
Khối lượng riêng trung bình là 5520kg/m3
Trái đất
Vỏ
Lớp manti
Lõi
b.Cấu tạo Trái Đất
b) Mặt Trăng – vệ tinh tự nhiên của Trái Đất :
Cách trái Đất 384000km (1,25 giây ánh sáng)
Bán kính 1738km
Gia tốc trọng trường 1,63m/s2
Chu kỳ quay quanh Trái Đất là 27,32 ngày
Khối lượng 7,35.1022kg.
-Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.
+ Bán kính: 1738 km
+ Khối lượng: 7,35.1022 kg
+ Cách Trái Đất: 384000 km
- Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng: 1,62 m/s2
- Chu kì tự quay quanh Trái Đất: 27,32 ngày; Mặt Trăng luôn hướng một mặt về Trái Đất
Bề mặt phủ một lớp vật chất xốp, trên bề mặt có các dãy núi cao, trên đỉnh núi có nhiều lỗ tròn và các vùng bằng phẳng gọi là biển (biển đá).
Nhiệt độ trong một ngày đêm trên mặt trăng chênh lệch nhau rất lớn, ở vùng xích đạo lúc trưa là 1000C nhưng lúc nửa đêm là -1500C
4.Các hành tinh khác
Sao chổi. Thiên thạch
Sao chổi
Sao chổi là loại hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất hẹp.
Sao chổi
Khi sao chổi tiến lại gần Mặt Trời, các phân tử khí sẽ cháy sáng. Do khối lượng bé nên các phân tử hơi chịu tác động của áp suất ánh sáng Mặt Trời lớn hơn lực hấp dẫn nên bị thổi ra tạo thành một cái đuôi.
Kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan …
Một số hình ảnh về sao chổi
Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau.
Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xảy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh.
Khi thiên thạch bay vào Trái Đất nó bị ma sát mạnh với khí quyển nên nóng sáng và bốc cháy tạo thành sao băng.
Thiên thạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Quang Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)