Bài 41. Cấu tạo vũ trụ
Chia sẻ bởi Tao Phung Dai Tien |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
41.CẤU TẠO VŨ TRỤ
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG
Gv: TÀO PHÙNG ĐẠI TIẾN
Em có biết sự hình thành
hệ Mặt Trời như thế nào không?
Hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí trong vũ trụ, lắng tụ dần theo trọng lực ,hình thành Mặt Trời và hệ Mặt Trời ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
Em hãy trình bày đặc điểm , cấu tạo của mặt trời ?
1. MẶT TRỜI
d=1400.000km
V=1,41.1018km3
M=1,99.1030kg
ρ=1,41kg/dm3
g=274m/s2
T=25 ngày(XĐ)
T=34 ngày(cực)
v=617,7km/s
T=6000k (bề mặt)
T=15 triệu độ (ở tâm)
dtd =1đ.v.t.v=150 triệu km
HSMT:1,95 calo/cm2
W=3,9.1026 w
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh (THỦY TINH – KIM TINH – TRÁI ĐẤT – HOẢ TINH –MỘC TINH – THỔ TINH - THIÊN VƯƠNG TINH VÀ HẢI VƯƠNG TINH) chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
HỆ MẶT TRỜI
gồm mặt trời làm trung tâm, xung quanh là các hành tinh, các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch.
- Em hãy cho biết hệ mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh? Hãy kể tên những hành tinh mà em biết? quỹ đạo chuyển động của các hành tinh đó có đặc điểm gì ?
-Hãy cho biết đặc điểm CHIỀU sự chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh (THỦY-KIM-TĐ-QUẢ-MỘC-THỔ-THIÊN VƯƠNG-HẢI VƯƠNG) chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
2.CÁC HÀNH TINH
Phân nhóm các hành tinh trong hệ mặt trời
Nhóm Trái đất
- Thủy tinh,
- Kim tinh,
- Trái Đất,
- Hỏa tinh,
Nhóm Mộc tinh
-Mộc tinh,
-Thổ tinh,
-Thiên Vương tinh,
-Hải Vương tinh,
Em hiểu biết gì về “ nhóm trái đất ” và
“nhóm Mộc tinh” ?
Em cho biết hệ mặt trời được chia ra là mấy nhóm ?
Hành tinh nhóm Trái Đất
Hỏa tinh
Trái Đất
Hành tinh nhóm Mộc tinh
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
3. Các tiểu hành tinh
Là các hành tinh nhỏ
( 1-100 km) chuyển động xung quanh mặt trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv.
3.CÁC TIỂU HÀNH TINH
-Em hãy cho biết tiểu hành tinh là gì ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
Sao chổi Oet có 2 đuôi
Em có biết hình ảnh này là gì không?
Sao chổi
Quỹ đạo của Sao chổi
Độ sáng và kích thước của sao chổi Hale-Bopp trên bầu trời vào năm 1997
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
4. Sao chổi và thiên thạch
SAO CHỔI:
- Là những khối khí lẫn với đá có đường kính vài km chuyển động xung quanh mặt trời theo qũy đạo ellip nhận mặt trời làm một tiêu điểm.
Vật chất trên sao chổi bị đóng băng khi ở xa mặt trời
v̀à bị bay hơi khi đến gần mặt trời tạo thành cái đuôi giống như cái chổi.
-Hãy cho biết sao chổi là gì ? Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời ?
.
Nhân của sao chổi Halley
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
THIÊN THẠCH:
- Là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo khác nhau.
- Khi thiên thạch bay vào bầu khí quyển của trái đất chúng sẽ bị bốc cháy tạo ra một vết sáng dài gọi là sao băng. Phần cháy chưa hết gọi là các vẩn thạch.
I. HỆ MẶT TRỜI
4.– Sao chổi - Thiên thạch
Thiên thạch là gì ? Sao băng là gì ?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 : Trái đất quay quanh Mặt Trời với chu kì vào cỡ :
A.24 giờ
Câu 2 : Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ mặt trời , hành tinh
nào gần Mặt Trời nhất ?
B.365 ngày
C. 30 ngày
D. 3 tháng
A. Kim tinh
B. Thổ tinh
C. Mộc tinh
D. Trái đất
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3 : Chọn câu đúng . Các hành tinh nhóm trái đất, theo thức
tự từ trong ra ngòai là :
A. Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh.
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về hệ Mặt Trời ?
B. Kinh tinh, Thủy tinh, Trái đất, Hỏa tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái đất.
D. Kim tinh, thủy tinh, Hỏa tinh, Trái đất.
A. Mặt trời là một ngôi sao.
B. Sao chổi không phải là thành viên của hệ Mặt Trời.
C. Trái đất là 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
D. Kim tinh 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
HỌC LẠI BÀI
Tìm hiểu và sưu tầm 1 số tư liệu về sao và thiên hà ( Sách báo , mạng …)
SẮC CẦU
NHẬT HOA
tai lửa
trường sáng
Vết đen
HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRỜI
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG
Gv: TÀO PHÙNG ĐẠI TIẾN
Em có biết sự hình thành
hệ Mặt Trời như thế nào không?
Hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí trong vũ trụ, lắng tụ dần theo trọng lực ,hình thành Mặt Trời và hệ Mặt Trời ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
Em hãy trình bày đặc điểm , cấu tạo của mặt trời ?
1. MẶT TRỜI
d=1400.000km
V=1,41.1018km3
M=1,99.1030kg
ρ=1,41kg/dm3
g=274m/s2
T=25 ngày(XĐ)
T=34 ngày(cực)
v=617,7km/s
T=6000k (bề mặt)
T=15 triệu độ (ở tâm)
dtd =1đ.v.t.v=150 triệu km
HSMT:1,95 calo/cm2
W=3,9.1026 w
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh (THỦY TINH – KIM TINH – TRÁI ĐẤT – HOẢ TINH –MỘC TINH – THỔ TINH - THIÊN VƯƠNG TINH VÀ HẢI VƯƠNG TINH) chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
HỆ MẶT TRỜI
gồm mặt trời làm trung tâm, xung quanh là các hành tinh, các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch.
- Em hãy cho biết hệ mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh? Hãy kể tên những hành tinh mà em biết? quỹ đạo chuyển động của các hành tinh đó có đặc điểm gì ?
-Hãy cho biết đặc điểm CHIỀU sự chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh (THỦY-KIM-TĐ-QUẢ-MỘC-THỔ-THIÊN VƯƠNG-HẢI VƯƠNG) chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
2.CÁC HÀNH TINH
Phân nhóm các hành tinh trong hệ mặt trời
Nhóm Trái đất
- Thủy tinh,
- Kim tinh,
- Trái Đất,
- Hỏa tinh,
Nhóm Mộc tinh
-Mộc tinh,
-Thổ tinh,
-Thiên Vương tinh,
-Hải Vương tinh,
Em hiểu biết gì về “ nhóm trái đất ” và
“nhóm Mộc tinh” ?
Em cho biết hệ mặt trời được chia ra là mấy nhóm ?
Hành tinh nhóm Trái Đất
Hỏa tinh
Trái Đất
Hành tinh nhóm Mộc tinh
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
3. Các tiểu hành tinh
Là các hành tinh nhỏ
( 1-100 km) chuyển động xung quanh mặt trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv.
3.CÁC TIỂU HÀNH TINH
-Em hãy cho biết tiểu hành tinh là gì ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
Sao chổi Oet có 2 đuôi
Em có biết hình ảnh này là gì không?
Sao chổi
Quỹ đạo của Sao chổi
Độ sáng và kích thước của sao chổi Hale-Bopp trên bầu trời vào năm 1997
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
4. Sao chổi và thiên thạch
SAO CHỔI:
- Là những khối khí lẫn với đá có đường kính vài km chuyển động xung quanh mặt trời theo qũy đạo ellip nhận mặt trời làm một tiêu điểm.
Vật chất trên sao chổi bị đóng băng khi ở xa mặt trời
v̀à bị bay hơi khi đến gần mặt trời tạo thành cái đuôi giống như cái chổi.
-Hãy cho biết sao chổi là gì ? Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời ?
.
Nhân của sao chổi Halley
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
THIÊN THẠCH:
- Là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo khác nhau.
- Khi thiên thạch bay vào bầu khí quyển của trái đất chúng sẽ bị bốc cháy tạo ra một vết sáng dài gọi là sao băng. Phần cháy chưa hết gọi là các vẩn thạch.
I. HỆ MẶT TRỜI
4.– Sao chổi - Thiên thạch
Thiên thạch là gì ? Sao băng là gì ?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 : Trái đất quay quanh Mặt Trời với chu kì vào cỡ :
A.24 giờ
Câu 2 : Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ mặt trời , hành tinh
nào gần Mặt Trời nhất ?
B.365 ngày
C. 30 ngày
D. 3 tháng
A. Kim tinh
B. Thổ tinh
C. Mộc tinh
D. Trái đất
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3 : Chọn câu đúng . Các hành tinh nhóm trái đất, theo thức
tự từ trong ra ngòai là :
A. Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh.
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về hệ Mặt Trời ?
B. Kinh tinh, Thủy tinh, Trái đất, Hỏa tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái đất.
D. Kim tinh, thủy tinh, Hỏa tinh, Trái đất.
A. Mặt trời là một ngôi sao.
B. Sao chổi không phải là thành viên của hệ Mặt Trời.
C. Trái đất là 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
D. Kim tinh 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
HỌC LẠI BÀI
Tìm hiểu và sưu tầm 1 số tư liệu về sao và thiên hà ( Sách báo , mạng …)
SẮC CẦU
NHẬT HOA
tai lửa
trường sáng
Vết đen
HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRỜI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tao Phung Dai Tien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)