Bài 41. Cấu tạo vũ trụ

Chia sẻ bởi Tu Thi Gam | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Cấu tạo vũ trụ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

41.CẤU TẠO VŨ TRỤ
TRƯỜNG THPT VỊ XUYÊN
Em có biết sự hình thành
hệ Mặt Trời như thế nào không?
Hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí trong vũ trụ, lắng tụ dần theo trọng lực ,hình thành Mặt Trời và hệ Mặt Trời ?
Thủy tinh
Kim tinh
Trái Đất
Hỏa tinh
Mộc tinh
Thổ tinh
Thiên Vương tinh
Hải Vương tinh
- Mặt trời là trung tâm của hệ (thiên thể duy nhất nóng sáng).
- Có tám hành tinh lớn.
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI

Em hãy trình bày đặc điểm , cấu tạo của mặt trời ?
1. MẶT TRỜI

d=1400.000km
V=1,41.1018km3
M=1,99.1030kg
ρ=1,41kg/dm3
g=274m/s2
T=25 ngày(XĐ)
T=34 ngày(cực)
v=617,7km/s
T=6000k (bề mặt)
T=15 triệu độ (ở tâm)
dtd =1đ.v.t.v=150 triệu km
HSMT:1,95 calo/cm2
W=3,9.1026 w
a. Cấu trúc của Mặt trời gồm hai phần:
- Quang cầu
- Khí quyển
- Quang cầu
- Nhân ở tâm Mặt Trời rất nóng khoảng 1,6.107K
- Quang cầu (quang quyển) có nhiệt độ khoảng 6000K
- Khí quyển Mặt Trời
- Sắc cầu là lớp khí sát mặt quang cầu dày trên 10 000km, nhiệt độ khoảng 4500K.
- Nhật hoa có vật chất bị Ion hóa mạnh (plaxma) nhiệt độ khoảng 1 triệu độ.
Sắc cầu
Nhật hoa
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh (THỦY TINH – KIM TINH – TRÁI ĐẤT – HOẢ TINH –MỘC TINH – THỔ TINH - THIÊN VƯƠNG TINH VÀ HẢI VƯƠNG TINH) chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
HỆ MẶT TRỜI
gồm mặt trời làm trung tâm, xung quanh là các hành tinh, các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch.
- Em hãy cho biết hệ mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh? Hãy kể tên những hành tinh mà em biết? quỹ đạo chuyển động của các hành tinh đó có đặc điểm gì ?
-Hãy cho biết đặc điểm CHIỀU sự chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh (THỦY-KIM-TĐ-QUẢ-MỘC-THỔ-THIÊN VƯƠNG-HẢI VƯƠNG) chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
2.CÁC HÀNH TINH
Phân nhóm các hành tinh trong hệ mặt trời
Nhóm Trái đất
- Thủy tinh,
- Kim tinh,
- Trái Đất,
- Hỏa tinh,
Nhóm Mộc tinh
-Mộc tinh,
-Thổ tinh,
-Thiên Vương tinh,
-Hải Vương tinh,
Em hiểu biết gì về “ nhóm trái đất ” và
“nhóm Mộc tinh” ?
Em cho biết hệ mặt trời được chia ra là mấy nhóm ?
Các hành tinh nhóm trong gồm:
Thủy tinh
Kim tinh
Trái đất
Hỏa tinh
A
B
C
D
Hành tinh nhóm Trái Đất
Hỏa tinh
Trái Đất
Hành tinh nhóm Mộc tinh
Vành đai tiểu hành tinh
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
3. Các tiểu hành tinh
Là các hành tinh nhỏ
( 1-100 km) chuyển động xung quanh mặt trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv.
3.CÁC TIỂU HÀNH TINH
-Em hãy cho biết tiểu hành tinh là gì ?
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
Sao chổi Oet có 2 đuôi
Em có biết hình ảnh này là gì không?
Sao chổi
Quỹ đạo của Sao chổi
Độ sáng và kích thước của sao chổi Hale-Bopp trên bầu trời vào năm 1997
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
I. HỆ MẶT TRỜI
4. Sao chổi và thiên thạch
SAO CHỔI:
- Là những khối khí lẫn với đá có đường kính vài km chuyển động xung quanh mặt trời theo qũy đạo ellip nhận mặt trời làm một tiêu điểm.
Vật chất trên sao chổi bị đóng băng khi ở xa mặt trời
v̀à bị bay hơi khi đến gần mặt trời tạo thành cái đuôi giống như cái chổi.
-Hãy cho biết sao chổi là gì ? Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời ?
.
Nhân của sao chổi Halley
§41. CẤU TẠO VŨ TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢN.
THIÊN THẠCH:
- Là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo khác nhau.
- Khi thiên thạch bay vào bầu khí quyển của trái đất chúng sẽ bị bốc cháy tạo ra một vết sáng dài gọi là sao băng. Phần cháy chưa hết gọi là các vẩn thạch.
I. HỆ MẶT TRỜI
4.– Sao chổi - Thiên thạch
Thiên thạch là gì ? Sao băng là gì ?

Sao chổi. Thiên thạch
Sao chổi
Sao chổi là loại hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất hẹp.
Sao chổi
Khi sao chổi tiến lại gần Mặt Trời, các phân tử khí sẽ cháy sáng. Do khối lượng bé nên các phân tử hơi chịu tác động của áp suất ánh sáng Mặt Trời lớn hơn lực hấp dẫn nên bị thổi ra tạo thành một cái đuôi.
Kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan …
Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau.
Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xảy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh.
Khi thiên thạch bay vào Trái Đất nó bị ma sát mạnh với khí quyển nên nóng sáng và bốc cháy tạo thành sao băng.
Thiên thạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tu Thi Gam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)