Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Hằng |
Ngày 11/05/2019 |
168
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
D. Làm bánh chưng
Làm thịt hộp
Muối dưa cà
Kiểm tra bài cũ
B. Sấy khô thóc
A. Cất khoai trong chum
B. Ngâm tre dưới nước
C. Làm măng ngâm dấm
D. Tất cả đều đúng
A. Diệt vi sinh vật gây hại
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng khối lượng nông sản
D. Đưa về độ ẩm an toàn
A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng.
B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút.
C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên.
D. Cả A, B, C đều đúng.
BÀI 41
I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì?
-Giữ được độ nảy mầm của hạt
-Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất
-Duy trì tính đa dạng sinh học
Dựa vào thời gian bảo quản thì ta có những hình thức bảo quản nào?
Bảo quản ngắn hạn (dưới 1 năm).
Bảo quản trung hạn (dưới 20 năm).
Bảo quản dài hạn (trên 20 năm).
Hạt giống đưa vào bảo quản cần có những tiêu chuẩn nào?
-Thuần chủng.
-Không bị sâu bệnh.
-Có chất lượng cao.
1- Tiêu chuẩn hạt giống
2-Các phương pháp bảo quản hạt giống
Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống và các phương pháp đó như thế nào?
Điều kiện thường: nơi
khô ráo, t0 26-280C
Điều kiện lạnh đông: t0 -100C,độ ẩm 35-40%
Ngắn hạn:
dưới 1 năm
Trung hạn:
dưới 20 năm
Dài hạn:trên 20 năm
Điều kiện lạnh:t0 00 C, độ ẩm 35-40%
Summary Slide
Vì sao muốn bảo quản hạt giống càng lâu thì cần phải giữ hạt giống trong điều kiện lạnh hơn?
Vì sao muốn bảo quản hạt giống càng lâu thì cần phải giữ hạt giống trong điều kiện lạnh hơn?
-Sự phát triển của vi sinh vật và côn trùng gây hại.
Vì điều kiện càng lạnh thì sẽ hạn chế được: -sự trao đổi chất của hạt và hoạt động của enzim.
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Tách hạt
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Phân loại, làm sạch
Làm khô
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Xử lí bảo quản
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Đóng bao
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Bảo quản
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Sử dụng
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch
Tách hạt
Phân loại, làm sạch
Làm khô
Xử lý bảo quản
Đóng gói
Bảo quản
Sử dụng.
3- Quy trình bảo quản hạt giống
*Phương pháp truyền thống: bảo quản trong chum ,vại hoặc đóng bao hoặc treo ở chổ khô ráo.
Phương pháp tiên tiến: bảo quản hạt giống trong các kho mát, kho lạnh,có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp được kiểm sóat chặt chẽ bằng các thiết bị tự động.
*Chú ý:
-Trước khi đưa hạt vào bảo quản , các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.
-Một số hạt giống cây ăn quả, cây nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.
II-BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
Củ giống thường được bảo quản như thế nào?
Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày, trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh: nhiệt độ 00-50C,độ ẩm 85-90%
Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?
Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.
Củ được chọn làm giống phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào?
-Có chất lượng cao.
-Đồng đều, không già quá , không non quá.
-Không bị sâu, bệnh.
-Không bị lẫn với các giống khác.
-Còn nguyên vẹn.
-Khả năng nảy mầm cao.
1/ Tiêu chuẩn củ giống:
2-Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch
2-Quy trình bảo quản củ giống
Phân loại và làm sạch
2-Quy trình bảo quản củ giống
Bekaphốt
Fenbendezim
Regent
Hoá chất bảo quản
2-Quy trình bảo quản củ giống
- MH: Malein hydrazit, 0.25% Phun trước khi thu hoạch vài tuần.
- M1(MENA): Metyl naphthalenacetic acide, 1-2kg/1tấn củ đang bảo quản.
Hoá chất chống nảy mầm
2-Quy trình bảo quản củ giống
Bảo quản
2-Quy trình bảo quản củ giống
Sử dụng
Thu hoạch
Xử lý phòng chống vi sinh vật gây hại
Phân loại, làm sạch
Xử lý ức chế nảy mầm
Bảo quản
Sử dụng
2-Quy trình bảo quản củ giống
Quy trình bảo quản hạt giống có gì giống và khác so với quy trình bảo quản củ giống?
-Không làm khô
-Củ cần được xử lí chống vi sinh vật gây hại
-Củ cần được xử lí ức chế nảy mầm
*Giống nhau: đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại.
*Khác nhau:
* Muốn kéo dài thời gian bảo quản người ta bảo quản chúng trong điều kiện lạnh hoặc sử dụng hóa chất ức chế nảy mầm phun lên củ.
Các hộ nông dân thường bảo quản củ giống theo phương pháp truyền thống nào?
-Trên giá.
-Nơi thoáng.
- Nơi có ánh sáng tán xạ(củ không bị chiếu sáng trực tiếp)
Bảo quản củ giống theo phương pháp truyền thống
Hiện nay người ta thường bảo quản hạt giống theo những phương pháp tiên tiến nào?
- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Phương pháp lạnh.
Nuôi cấy mô
Phòng nuôi cấy mô
Kho silo
Kho chứa lúa
Sinh vật gây hại hạt, củ giống
Bọ hà đang cắn khoai lang
Giai đoạn nhộng của bọ hà
Mọt gạo
Chuột
Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A. Giữ nước cho hạt nảy mầm.
B. Giữ hạt để ăn dần.
C. Giữ độ nảy mầm của hạt.
D. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.
Củng cố
Câu 2:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường
B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40%
D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40%
Câu 3: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là:
A. Làm giảm độ ẩm trong hạt.
B. Làm tăng độ ẩm trong hạt.
C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.
D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn.
Câu4:Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:
Cả A,B,C đều sai
A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
B. Phơi khô,xử lí ức chế nảy mầm,bảo quản trong kho lạnh
C. Xử lí ức chế nảy mầm,xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh,độ ẩm 35-40%
Câu 5:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
2
3
4
1
5
1
2
3
4
5
Làm thịt hộp
Muối dưa cà
Kiểm tra bài cũ
B. Sấy khô thóc
A. Cất khoai trong chum
B. Ngâm tre dưới nước
C. Làm măng ngâm dấm
D. Tất cả đều đúng
A. Diệt vi sinh vật gây hại
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng khối lượng nông sản
D. Đưa về độ ẩm an toàn
A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng.
B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút.
C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên.
D. Cả A, B, C đều đúng.
BÀI 41
I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì?
-Giữ được độ nảy mầm của hạt
-Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất
-Duy trì tính đa dạng sinh học
Dựa vào thời gian bảo quản thì ta có những hình thức bảo quản nào?
Bảo quản ngắn hạn (dưới 1 năm).
Bảo quản trung hạn (dưới 20 năm).
Bảo quản dài hạn (trên 20 năm).
Hạt giống đưa vào bảo quản cần có những tiêu chuẩn nào?
-Thuần chủng.
-Không bị sâu bệnh.
-Có chất lượng cao.
1- Tiêu chuẩn hạt giống
2-Các phương pháp bảo quản hạt giống
Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống và các phương pháp đó như thế nào?
Điều kiện thường: nơi
khô ráo, t0 26-280C
Điều kiện lạnh đông: t0 -100C,độ ẩm 35-40%
Ngắn hạn:
dưới 1 năm
Trung hạn:
dưới 20 năm
Dài hạn:trên 20 năm
Điều kiện lạnh:t0 00 C, độ ẩm 35-40%
Summary Slide
Vì sao muốn bảo quản hạt giống càng lâu thì cần phải giữ hạt giống trong điều kiện lạnh hơn?
Vì sao muốn bảo quản hạt giống càng lâu thì cần phải giữ hạt giống trong điều kiện lạnh hơn?
-Sự phát triển của vi sinh vật và côn trùng gây hại.
Vì điều kiện càng lạnh thì sẽ hạn chế được: -sự trao đổi chất của hạt và hoạt động của enzim.
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Tách hạt
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Phân loại, làm sạch
Làm khô
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Xử lí bảo quản
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Đóng bao
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Bảo quản
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Sử dụng
3- Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch
Tách hạt
Phân loại, làm sạch
Làm khô
Xử lý bảo quản
Đóng gói
Bảo quản
Sử dụng.
3- Quy trình bảo quản hạt giống
*Phương pháp truyền thống: bảo quản trong chum ,vại hoặc đóng bao hoặc treo ở chổ khô ráo.
Phương pháp tiên tiến: bảo quản hạt giống trong các kho mát, kho lạnh,có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp được kiểm sóat chặt chẽ bằng các thiết bị tự động.
*Chú ý:
-Trước khi đưa hạt vào bảo quản , các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.
-Một số hạt giống cây ăn quả, cây nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.
II-BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
Củ giống thường được bảo quản như thế nào?
Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày, trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh: nhiệt độ 00-50C,độ ẩm 85-90%
Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?
Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.
Củ được chọn làm giống phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào?
-Có chất lượng cao.
-Đồng đều, không già quá , không non quá.
-Không bị sâu, bệnh.
-Không bị lẫn với các giống khác.
-Còn nguyên vẹn.
-Khả năng nảy mầm cao.
1/ Tiêu chuẩn củ giống:
2-Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch
2-Quy trình bảo quản củ giống
Phân loại và làm sạch
2-Quy trình bảo quản củ giống
Bekaphốt
Fenbendezim
Regent
Hoá chất bảo quản
2-Quy trình bảo quản củ giống
- MH: Malein hydrazit, 0.25% Phun trước khi thu hoạch vài tuần.
- M1(MENA): Metyl naphthalenacetic acide, 1-2kg/1tấn củ đang bảo quản.
Hoá chất chống nảy mầm
2-Quy trình bảo quản củ giống
Bảo quản
2-Quy trình bảo quản củ giống
Sử dụng
Thu hoạch
Xử lý phòng chống vi sinh vật gây hại
Phân loại, làm sạch
Xử lý ức chế nảy mầm
Bảo quản
Sử dụng
2-Quy trình bảo quản củ giống
Quy trình bảo quản hạt giống có gì giống và khác so với quy trình bảo quản củ giống?
-Không làm khô
-Củ cần được xử lí chống vi sinh vật gây hại
-Củ cần được xử lí ức chế nảy mầm
*Giống nhau: đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại.
*Khác nhau:
* Muốn kéo dài thời gian bảo quản người ta bảo quản chúng trong điều kiện lạnh hoặc sử dụng hóa chất ức chế nảy mầm phun lên củ.
Các hộ nông dân thường bảo quản củ giống theo phương pháp truyền thống nào?
-Trên giá.
-Nơi thoáng.
- Nơi có ánh sáng tán xạ(củ không bị chiếu sáng trực tiếp)
Bảo quản củ giống theo phương pháp truyền thống
Hiện nay người ta thường bảo quản hạt giống theo những phương pháp tiên tiến nào?
- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Phương pháp lạnh.
Nuôi cấy mô
Phòng nuôi cấy mô
Kho silo
Kho chứa lúa
Sinh vật gây hại hạt, củ giống
Bọ hà đang cắn khoai lang
Giai đoạn nhộng của bọ hà
Mọt gạo
Chuột
Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A. Giữ nước cho hạt nảy mầm.
B. Giữ hạt để ăn dần.
C. Giữ độ nảy mầm của hạt.
D. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.
Củng cố
Câu 2:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường
B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40%
D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40%
Câu 3: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là:
A. Làm giảm độ ẩm trong hạt.
B. Làm tăng độ ẩm trong hạt.
C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.
D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn.
Câu4:Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:
Cả A,B,C đều sai
A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
B. Phơi khô,xử lí ức chế nảy mầm,bảo quản trong kho lạnh
C. Xử lí ức chế nảy mầm,xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh,độ ẩm 35-40%
Câu 5:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
2
3
4
1
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)