Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Xuân |
Ngày 11/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
CÔNG NGHỆ
Lớp : 10D1
Bài 41 :
BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG
Tuỳ theo mục đích mà hạt giống có thể được bảo quản ngắn hạn (dưới 1 năm), trung hạn (dưới 20 năm) và dài hạn (trên 20 năm).
Bảo quản hạt giống nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học.
I. Bảo quản hạt làm giống :
Tiêu chuẩn hạt giống :
Có chất lượng cao.
Thuần chủng.
Không bị sâu, bệnh.
Các phương pháp bảo quản hạt giống
Phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất, đặc điểm của giống, điều kiện kỷ thuật …, các phương pháp sau đây được ứng dụng để bảo quản hạt giống
Điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp là 00C, độ ẩm không khí từ 35% đến 40%
Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường.
Điều kiện lạnh đông, nhiệt độ là - 100C, độ ẩm không khí từ 35% đến 40%.
Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch Tách hạt Phân loại và làm sạch Làm khô Xử lý bảo quản Đóng gói Bảo quản Sử dụng.
Thu hoạch : đúng thời điểm, được để nơi riêng, sạch sẽ, cách biệt với các loại hạt khác
Tách hạt : tuốt hoặc tẻ cẩn thận, kịp thời
Làm khô : cần được làm khô ngay (phơi hoặc sấy). Đối với thóc, sấy ở nhiệt độ từ 400C đến 45oC. Đối với một số loại hạt có dầu sấy ở nhiệt độ thấp từ 300C đến 400C, thời gian sấy kéo dài
Phân loại và làm sạch : sau đó phân loại hạt đồng thời loại bỏ các tạp chất như rơm rạ, lõi, rễ, lá …, hạt bị sâu phá hoại, hạt bị vỡ và làm sạch cát, sạn …
Đóng gói
Xử lý bảo quản
Bảo quản : (Nông nghiệp) Trong chum, vai đậy bịt kín, hạt giống đã khô kĩ có thể giữ được từ 1 đến 2 năm, chất lượng vẫn bảo đảm.
Chú ý :
Các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.
Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.
(Công nghiệp) Trong các kho mát, kho lạnh, có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp được kiểm soát chặt chẽ bằng các thiết bị tự động.
II. Bảo quản củ giống
Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày, trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh có nhiệt độ không khí từ 00C đến 50C, độ ẩm không khí từ 85% đến 90%.
Tiêu chuẩn của củ giống
Có chất lượng cao.
Đồng đều, không già quá, không non quá.
Không bị sâu, bệnh.
Không bị lẫn với giống khác.
Còn nguyên vẹn.
Khả năng nảy mầm cao.
Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch Làm sạch, phân loại Xử lý phòng chống vi sinh vật hại Xử lý ức chế nảy mầm Bảo quản Sử dụng.
Củ thu hoạch về được làm sạch, loại bỏ những củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại.
Để phòng chống vi sinh vật gây hại cho củ giống, người ta thường sử dụng chất bảo quản với liều lượng cho phép để xử lý bằng cách phun lên của hoặc trộn với cát để ủ.
Sau thời kỳ ngủ nghỉ, củ bắt đầu nảy mầm. Muốn kéo dài thời hạn bảo quản, người ta phải bảo quản chúng trong điều kiện lạnh, hoặc sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.
Nếu thực hiện đúng quy trình trên, sau 4 đến 8 tháng bảo quản tổn thất sẽ không vượt quá 10% và khi trồng của nảy mầm tốt, mầm khoẻ.
Cổ truyền : trên giá, nơi thoáng mát và ánh sáng tán xạ (củ không bị chiếu sáng trực tiếp). Bảo quản theo phương pháp này tổn thất về sống lượng thường lớn, có khi đến 30%.
Ở các nước phát triển thường dùng phương pháp lạnh, hoặc sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào để lưu giống một số loại cây, trong đó cả cây có củ.
Phần trình bày của nhóm 2 đến đây xin hết ^^
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
CÔNG NGHỆ
Lớp : 10D1
Bài 41 :
BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG
Tuỳ theo mục đích mà hạt giống có thể được bảo quản ngắn hạn (dưới 1 năm), trung hạn (dưới 20 năm) và dài hạn (trên 20 năm).
Bảo quản hạt giống nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học.
I. Bảo quản hạt làm giống :
Tiêu chuẩn hạt giống :
Có chất lượng cao.
Thuần chủng.
Không bị sâu, bệnh.
Các phương pháp bảo quản hạt giống
Phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất, đặc điểm của giống, điều kiện kỷ thuật …, các phương pháp sau đây được ứng dụng để bảo quản hạt giống
Điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp là 00C, độ ẩm không khí từ 35% đến 40%
Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường.
Điều kiện lạnh đông, nhiệt độ là - 100C, độ ẩm không khí từ 35% đến 40%.
Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch Tách hạt Phân loại và làm sạch Làm khô Xử lý bảo quản Đóng gói Bảo quản Sử dụng.
Thu hoạch : đúng thời điểm, được để nơi riêng, sạch sẽ, cách biệt với các loại hạt khác
Tách hạt : tuốt hoặc tẻ cẩn thận, kịp thời
Làm khô : cần được làm khô ngay (phơi hoặc sấy). Đối với thóc, sấy ở nhiệt độ từ 400C đến 45oC. Đối với một số loại hạt có dầu sấy ở nhiệt độ thấp từ 300C đến 400C, thời gian sấy kéo dài
Phân loại và làm sạch : sau đó phân loại hạt đồng thời loại bỏ các tạp chất như rơm rạ, lõi, rễ, lá …, hạt bị sâu phá hoại, hạt bị vỡ và làm sạch cát, sạn …
Đóng gói
Xử lý bảo quản
Bảo quản : (Nông nghiệp) Trong chum, vai đậy bịt kín, hạt giống đã khô kĩ có thể giữ được từ 1 đến 2 năm, chất lượng vẫn bảo đảm.
Chú ý :
Các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.
Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.
(Công nghiệp) Trong các kho mát, kho lạnh, có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp được kiểm soát chặt chẽ bằng các thiết bị tự động.
II. Bảo quản củ giống
Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày, trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh có nhiệt độ không khí từ 00C đến 50C, độ ẩm không khí từ 85% đến 90%.
Tiêu chuẩn của củ giống
Có chất lượng cao.
Đồng đều, không già quá, không non quá.
Không bị sâu, bệnh.
Không bị lẫn với giống khác.
Còn nguyên vẹn.
Khả năng nảy mầm cao.
Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch Làm sạch, phân loại Xử lý phòng chống vi sinh vật hại Xử lý ức chế nảy mầm Bảo quản Sử dụng.
Củ thu hoạch về được làm sạch, loại bỏ những củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại.
Để phòng chống vi sinh vật gây hại cho củ giống, người ta thường sử dụng chất bảo quản với liều lượng cho phép để xử lý bằng cách phun lên của hoặc trộn với cát để ủ.
Sau thời kỳ ngủ nghỉ, củ bắt đầu nảy mầm. Muốn kéo dài thời hạn bảo quản, người ta phải bảo quản chúng trong điều kiện lạnh, hoặc sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.
Nếu thực hiện đúng quy trình trên, sau 4 đến 8 tháng bảo quản tổn thất sẽ không vượt quá 10% và khi trồng của nảy mầm tốt, mầm khoẻ.
Cổ truyền : trên giá, nơi thoáng mát và ánh sáng tán xạ (củ không bị chiếu sáng trực tiếp). Bảo quản theo phương pháp này tổn thất về sống lượng thường lớn, có khi đến 30%.
Ở các nước phát triển thường dùng phương pháp lạnh, hoặc sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào để lưu giống một số loại cây, trong đó cả cây có củ.
Phần trình bày của nhóm 2 đến đây xin hết ^^
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)