Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống

Chia sẻ bởi Phạm Thị Luyên | Ngày 11/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 41: Bảo quản hạt, củ
làm giống
2. Mục đích của bảo quản hạt giống
Duy trì độ nảy mầm của hạt
Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng
I. Bảo quản hạt giống
1. Đặc điểm của hạt giống
Hàm lượng nước thấp hơn 13%.
Hạt giống có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Hạt giống có chứa phôi là cơ quan dễ tổn thương nhất.
Có chất lượng cao

Thuần chủng

Không bị sâu, bệnh
Hạt to mẩy, tỉ lệ nảy mầm cao…
Ổn định về mặt di truyền, độ đồng đều cao
Khả năng đề kháng tốt với sâu bệnh
3. Tiêu chuẩn hạt giống
4. Các phương pháp bảo quản hạt giống
Nghiên cứu mục 2 phần I hoàn thành bảng sau
4. Các phương pháp bảo quản hạt giống
Yêu cầu: Nghiên cứu SGK phần I.3 (trang 123-124)
và hoàn thành bảng sau:
4. Quy trình bảo quản hạt giống
4. Quy trình bảo quản hạt giống
1.Thu hoạch
2.Tuốt, tẽ hạt
3.Làm sạch và
phân loại
4.Làm khô
5. Xử lý bảo quản
6.Đóng gói
7.Bảo quản
8.Sử dụng


4. Quy trình bảo quản hạt giống
1. Tiêu chuẩn củ giống
Có chất lượng cao
Đồng đều, không lẫn tạp chất
Không sâu bệnh
Khả năng nảy mầm cao
II. Bảo quản củ giống
2. Quy trình bảo quản củ giống
Nghiên cứu mục 2 phần II hoàn thành bảng sau
Thu hoạch
Phân loại
Xử lý
Bảo quản
Sử dụng
2. Quy trình bảo quản củ giống
2. Quy trình bảo quản củ giống
2. Quy trình bảo quản củ giống
So sánh 2 quy trình
bảo quản hạt, củ giống
Khác nhau: Bảo quản củ giống không có bước làm khô vì làm khô sẽ làm mất khả năng nảy mầm của củ
Củ cần xử lý chống vsv gây hại vì lớp vỏ củ mỏng
Củ cần được xử lý ức chế nảy mầm, bảo quản nơi thoáng mát do củ chứa nhiều nước
So sánh 2 quy trình
bảo quản hạt, củ giống
Giống nhau: đều qua quy trình: thu hoạch, làm sạch, phân loại
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo
và các bạn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Luyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)