Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Anh |
Ngày 11/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Trình bày mục đích và ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản.
Câu 2. Điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến nông lâm thuỷ sản trong bảo quản?
Trong các cơ quan bộ phận của cây trồng: Thân, lá, rể, hạt, củ thì bộ phận nào sử dụng làm giống nhiều nhất? Vì sao?
Bài 41: Bảo quản hạt, củ
làm giống
I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
Dưa leo
Kể 1 số cây trồng thường sử dụng hạt để làm giống mà em biết?
Đậu nành
Ngô
Thóc
Mục đích:
- Giữ được độ nảy mầm của hạt
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất và duy trì tính đa dạng sinh học
- Thuần chủng.
- Không bị sâu bệnh.
- Có chất lượng cao.
1- Tiêu chuẩn hạt giống
Hạt như hình bên để giống có được không, vì sao?
2-Các phương pháp bảo quản hạt giống
Có những phương pháp bảo quản nào? Điều kiện và thời gian bảo quản của mỗi phương pháp ra sao?
2-Các phương pháp bảo quản hạt giống
Điều kiện thường
Điều kiện lạnh
Điều kiện lạnh đông
3- Quy trình bảo quản hạt giống
a.Quy trình:
1. Thu hoạch
2. Tuốt, tẽ hạt
3. Làm sạch và phân loại
4. Làm khô
5. Xử lý bảo quản
6. Đóng gói
7. Bảo quản
8. Sử dụng
a. Quy trình:
a. Quy trình:
b. Phương tiện bảo quản:
- Hiện đại : Kho Silô, kho lạnh, nhà kho…
- Truyền thống: Bao, chum, vại, treo nơi khô ráo, …
II-BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
Kể 1 số cây trồng thường sử dụng củ để làm giống mà em biết?
Khoai lang
Khoai môn
Khoai tây
Tỏi
Hành tây
- Có chất lượng cao.
- Đồng đều, không già quá, không non quá.
- Không bị sâu, bệnh.
- Không bị lẫn với các giống khác.
- Còn nguyên vẹn.
- Khả năng nảy mầm cao.
1/ Tiêu chuẩn củ giống
2-Quy trình bảo quản củ giống
a.Quy trình:
Thu hoạch
Phân loại
Xử lý vi sinh vật hại
Xử lý chống nẩy mầm
Bảo quản
Sử dụng
2. Quy trình bảo quản củ giống
a.Quy trình:
a.Quy trình:
b. Phương tiện bảo quản:
- Hiện đại : Kho lạnh, nuôi cấy mô tế bào…
- Truyền thống : Trên giá, treo nơi khô ráo, phủ cát khô …
Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A. Giữ nước cho hạt nảy mầm.
B. Giữ hạt để ăn dần.
D. Giữ độ nảy mầm của hạt.
C. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.
Củng cố
Câu 2: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức sống cao, chất lượng tốt, sâu bệnh
C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
Câu 3: Củ làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
Không có sức sống tốt, sâu bệnh
C. Sức sống cao, nguyên vẹn, không đồng đều
B. Chất lượng tốt, đồng đều, nguyên vẹn, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
So sánh 2 quy trình
bảo quản hạt, củ giống
Câu 4:
- Khác nhau:
Bảo quản củ giống không có bước làm khô vì làm khô sẽ làm mất khả năng nảy mầm của củ
Củ cần được xử lý ức chế nảy mầm, bảo quản nơi thoáng mát do củ chứa nhiều nước, dể nảy mầm
Củ giống khi bảo quản không được đóng gói
So sánh 2 quy trình
bảo quản hạt, củ giống
- Giống nhau: Đều qua quy trình: thu hoạch, làm sạch, phân loại, bảo quản, sử dụng...
DẶN DÒ:
Học bài cũ.
Soạn trước bài 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM.
Tìm hiểu quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai, sắn, rau hoa quả tươi ở gia đình và địa phương.
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE !
Thu hoạch
Phân loại
Xử lý vi sinh vật hại
Xử lý chống nẩy mầm
Bảo quản
Sử dụng
2. Quy trình bảo quản củ giống
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Trình bày mục đích và ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản.
Câu 2. Điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến nông lâm thuỷ sản trong bảo quản?
Trong các cơ quan bộ phận của cây trồng: Thân, lá, rể, hạt, củ thì bộ phận nào sử dụng làm giống nhiều nhất? Vì sao?
Bài 41: Bảo quản hạt, củ
làm giống
I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
Dưa leo
Kể 1 số cây trồng thường sử dụng hạt để làm giống mà em biết?
Đậu nành
Ngô
Thóc
Mục đích:
- Giữ được độ nảy mầm của hạt
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất và duy trì tính đa dạng sinh học
- Thuần chủng.
- Không bị sâu bệnh.
- Có chất lượng cao.
1- Tiêu chuẩn hạt giống
Hạt như hình bên để giống có được không, vì sao?
2-Các phương pháp bảo quản hạt giống
Có những phương pháp bảo quản nào? Điều kiện và thời gian bảo quản của mỗi phương pháp ra sao?
2-Các phương pháp bảo quản hạt giống
Điều kiện thường
Điều kiện lạnh
Điều kiện lạnh đông
3- Quy trình bảo quản hạt giống
a.Quy trình:
1. Thu hoạch
2. Tuốt, tẽ hạt
3. Làm sạch và phân loại
4. Làm khô
5. Xử lý bảo quản
6. Đóng gói
7. Bảo quản
8. Sử dụng
a. Quy trình:
a. Quy trình:
b. Phương tiện bảo quản:
- Hiện đại : Kho Silô, kho lạnh, nhà kho…
- Truyền thống: Bao, chum, vại, treo nơi khô ráo, …
II-BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
Kể 1 số cây trồng thường sử dụng củ để làm giống mà em biết?
Khoai lang
Khoai môn
Khoai tây
Tỏi
Hành tây
- Có chất lượng cao.
- Đồng đều, không già quá, không non quá.
- Không bị sâu, bệnh.
- Không bị lẫn với các giống khác.
- Còn nguyên vẹn.
- Khả năng nảy mầm cao.
1/ Tiêu chuẩn củ giống
2-Quy trình bảo quản củ giống
a.Quy trình:
Thu hoạch
Phân loại
Xử lý vi sinh vật hại
Xử lý chống nẩy mầm
Bảo quản
Sử dụng
2. Quy trình bảo quản củ giống
a.Quy trình:
a.Quy trình:
b. Phương tiện bảo quản:
- Hiện đại : Kho lạnh, nuôi cấy mô tế bào…
- Truyền thống : Trên giá, treo nơi khô ráo, phủ cát khô …
Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A. Giữ nước cho hạt nảy mầm.
B. Giữ hạt để ăn dần.
D. Giữ độ nảy mầm của hạt.
C. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.
Củng cố
Câu 2: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức sống cao, chất lượng tốt, sâu bệnh
C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
Câu 3: Củ làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
Không có sức sống tốt, sâu bệnh
C. Sức sống cao, nguyên vẹn, không đồng đều
B. Chất lượng tốt, đồng đều, nguyên vẹn, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
So sánh 2 quy trình
bảo quản hạt, củ giống
Câu 4:
- Khác nhau:
Bảo quản củ giống không có bước làm khô vì làm khô sẽ làm mất khả năng nảy mầm của củ
Củ cần được xử lý ức chế nảy mầm, bảo quản nơi thoáng mát do củ chứa nhiều nước, dể nảy mầm
Củ giống khi bảo quản không được đóng gói
So sánh 2 quy trình
bảo quản hạt, củ giống
- Giống nhau: Đều qua quy trình: thu hoạch, làm sạch, phân loại, bảo quản, sử dụng...
DẶN DÒ:
Học bài cũ.
Soạn trước bài 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM.
Tìm hiểu quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai, sắn, rau hoa quả tươi ở gia đình và địa phương.
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE !
Thu hoạch
Phân loại
Xử lý vi sinh vật hại
Xử lý chống nẩy mầm
Bảo quản
Sử dụng
2. Quy trình bảo quản củ giống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)