Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống

Chia sẻ bởi Trần Minh Quang | Ngày 11/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn lắng nghe bài thuyết trình nhóm 1 chúng em
Nhóm 1: Đặng Minh Anh-Biên tập mĩ thuật
Trần Thị Thùy Ninh-Biên tập mĩ thuật
Nguyễn Thị Thu Hằng-Biên tập nội dung
Lê Thị Ngọc Lan-Biên tập nội dung
Trần Minh Quang-Thuyết trình, chỉnh sửa nội dung
Thóc
Ngô
Đậu nành
Dưa leo
Các phần chủ yếu trong bài thuyết trình
Bảo quản hạt giống
Mục đích
Tiêu chuẩn hạt giống
Các phương pháp bảo quản hạt giống
Quy trình bảo quản hạt giống
Bảo quản củ giống
Mục đích
Tiêu chuẩn củ giống
Quy trình của củ giống
Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
I. Bảo quản hạt giống
Hàm lượng nước thấp hơn 13%.
Hạt giống có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Hạt giống có chứa phôi là cơ quan dễ tổn thương nhất.
I. Bảo quản hạt giống
Mục đích
Giữ được độ nảy mầm của hạt .
Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất.
Góp phần duy trì tính đa dạng sinh học.
2. Tiêu chuẩn hạt giống:
Có chất lượng cao
Thuần chủng
Không bị sâu, bệnh
3. Các phương pháp bảo quản hạt giống
Phương pháp 1:
Hạt giống được cất giữ trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường (từ 26 đến 28 độ c), nơi khô ráo.
Hạt giống cho vụ sau hoặc trong thời hạn dưới 1 năm thường được bảo quản theo theo phương pháp này.
Phương pháp 2:
Bảo quản hạt giống trong điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp là 0 độ c, độ ẩm không khí từ 35% đến 40%
Thời gian bảo quản là trung hạn (dưới 20 năm)
Phương pháp 3
Hạt giống được bảo quản ở điều kiện lạnh đông, nhiệt độ là -10 độc c, độ ẩm không khí từ 35% đến 40%.
Thời gian bảo quản: dài hạn(trên 20 năm)
Vì sao muốn bảo quản hạt giống càng lâu thì điều kiện bảo quản càng phải lạnh hơn?
Vì điều kiện càng lạnh thì sẽ hạn chế được sự trao đổi chất của hạt và hoạt động của enzim làm hạn chế sự nảy mầm của hạt

3. Quy trình bảo quản hạt giống
a. Bước 1: Thu hoạch
Thu hoạch đúng thời điểm
Sau khi thu hoạch xong phải để nơi riêng, sạch sẽ, cách biệt với các loại hạt khác.
b. Bước 2: Tách hạt
Tiến hành tách, tuốt hoặc tẽ cẩn thận, kịp thời
c. Bước 3: Phân loại và làm sạch
Hạt được phân loại, chia theo chất lượng hạt, đồng thơi loại bỏ các tạp chất như rơm rạ, lõi, rễ, lá…, hạt bị sâu phá hại, hạt bị vỡ và làm sạch cát, sạn.
c. Bước 4: Làm khô
Hạt giống cần được làm khô ngay (phơi hoặc sấy).
Phơi, sấy ở nhiệt độ thích hợp.
d. Bước 4: Xử lí bảo quản
Chống lại một số vi sinh vật gây hại hoặc ức chế nảy mầm.
Một số loại chất: kitozan, phenypyrazol.

e. Bước 5: Đóng gói
Đóng vào bao, túi,…
f. Bước 6: Bảo quản:
Truyền thống: chum, vại, đóng trong bao, treo cao,…
Hiện đại: kho silo, kho lạnh, nhà kho,…


g. Bước 7: Sử dụng:
Gieo hạt
* Chú ý:
Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.
Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản rong cát ẩm(trong thời gia ngắn ở điều kiện thoáng và ẩm) để duy trì sức nảy mầm của hạt.
II. Bảo quản củ giống:
Khoai lang
Khoai môn
Khoai tây
Tỏi
Củ tỏi
1. Mục đích
-Duy trì đặc tính ban đầu của củ.
- Hạn chế tổn thất về số lượng
và chất lượng củ giống
2. Tiêu chuẩn củ giống:
Có chất lượng cao
Đồng đều, không già quá, không non quá.
Không bị lẫn với các giống khác.
Còn nguyên vẹn.
Khả năng nảy mầm cao.
3. Quy trình bảo quản củ giống:
Bước 1: Thu hoạch
Đúng thời điểm
b. Bước 2: Làm sạch, phân loại
Loại bỏ những củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại.
c. Bước 3: xử lí phòng chống vi sinh vật hại
Sử dụng chất bảo quản với liều lượng cho phép để xử lí bằng cách phun lên củ hoặc trộn với cát để ủ
Một số loại chất: Bekaphot, fenbendezim, regent,…
d. Bước 4: Xử lí ức chế nảy mầm:
Sử dụng chất ức chế nảy mầm bằng cách phun lên củ
Một số loại chất: M1(MENA) Metyl naphthalenacetic acide
e. Bước 5: Bảo quản
Cổ truyền: trên giá, bao,.., nơi thoáng và ánh sáng tán xạ
Hiện đại: nuôi cấy mô tế bào, phương pháp lạnh
f. Bước 6: Sử dụng
Đem gieo trồng.
Giống nhau:Đều gồm các bước:thu hoạch, làm sạch phân loại, xử lý bảo quản, bảo quản, sử dụng
?Khỏc nhau:
B?o qu?n c? gi?ng khụng cú bu?c l�m khụ vỡ l�m khụ s? l�m m?t kh? nang n?y m?m c?a c?.
C? c?n du?c x? lý ?c ch? n?y m?m, b?o qu?n noi thoỏng mỏt do c? ch?a nhi?u nu?c.
C? gi?ng du?c b?o qu?n khụng du?c dúng goi.
C? c?n x? lớ ch?ng vi sinh v?t gõy h?i vỡ l?p v? c? m?ng
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Biên tập mĩ thuật
Đặng Minh Anh,Trần Thị Thùy Ninh
Biên tập nội dung
Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Hằng
Thuyết trình, chỉnh sửa nội dung, hình ảnh
Trần Minh Quang

Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)