Bài 41. Âm thanh
Chia sẻ bởi Bùi Văn Phong |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Âm thanh thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Thứ tư, ngày 19 tháng 01 năm 2010
Khoa học
Bài 41: Âm thanh
Giáo viên: Lương Thị Kim Dung
Trường Tiểu học An Hà
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật phát ra âm thanh
Nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng:
Âm thanh do con người gây ra.
Âm thanh không do con người gây ra.
Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
Sử dụng các dụng cụ đã chuẩn bị( ống bơ, sỏi, thước kẻ),
làm thế nào để chúng phát ra âm thanh ?
Thảo luận nhóm
4 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
Thí nghiệm 1
Cách tiến hành: - Rắc ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?
Bạn thấy có gì khác khi:
- Gõ mạnh hơn
- Đặt tay lên mặt trống khi gõ
Thí nghiệm 2
Cách tiến hành:
- Dùng tay bật dây đàn sau đó đặt tay lên dây đàn; quan sát các hiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 3
Cách tiến hành: Đặt tay phải vào cổ và đồng thanh nói: “Khoa học thật lí thú”
Khi đặt tay phải lên cổ và nói, tay em có cảm giác như thế nào?
Khi phát ra âm thanh, mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì?
Âm thanh do các vật rung động phát ra
Kết luận:
Trò chơi
Đoán tên âm thanh
Về nhà:
- Xem lại bài.
Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ 1 cái trống con
+ 1 ống lon đã bịt kín đầu
+ 1 Đồng hồ hẹn giờ (cột kín trong túi ni lông trắng)
1 Lọ nhựa đựng nước ( đựng khoảng 1 lít nước)
Khoa học
Bài 41: Âm thanh
Giáo viên: Lương Thị Kim Dung
Trường Tiểu học An Hà
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật phát ra âm thanh
Nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng:
Âm thanh do con người gây ra.
Âm thanh không do con người gây ra.
Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
Sử dụng các dụng cụ đã chuẩn bị( ống bơ, sỏi, thước kẻ),
làm thế nào để chúng phát ra âm thanh ?
Thảo luận nhóm
4 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
Thí nghiệm 1
Cách tiến hành: - Rắc ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?
Bạn thấy có gì khác khi:
- Gõ mạnh hơn
- Đặt tay lên mặt trống khi gõ
Thí nghiệm 2
Cách tiến hành:
- Dùng tay bật dây đàn sau đó đặt tay lên dây đàn; quan sát các hiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 3
Cách tiến hành: Đặt tay phải vào cổ và đồng thanh nói: “Khoa học thật lí thú”
Khi đặt tay phải lên cổ và nói, tay em có cảm giác như thế nào?
Khi phát ra âm thanh, mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì?
Âm thanh do các vật rung động phát ra
Kết luận:
Trò chơi
Đoán tên âm thanh
Về nhà:
- Xem lại bài.
Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ 1 cái trống con
+ 1 ống lon đã bịt kín đầu
+ 1 Đồng hồ hẹn giờ (cột kín trong túi ni lông trắng)
1 Lọ nhựa đựng nước ( đựng khoảng 1 lít nước)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Phong
Dung lượng: 4,55MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)