Bài 41. Âm thanh
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Âm thanh thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Huỳnh Thanh Hùng
PHÒNG GD & ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH “C”
Chào mừng thầy cô về dự giờ
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
?.Bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
1. Âm thanh do con người gây ra
2. Âm thanh không do con người gây ra
3 Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
4 Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
5 Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
Trả lời:
5. Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách…
- Tiếng gà gáy, tiếng sấm sét, tiếng sóng vổ, tiếng suối chảy…
- Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng động cơ, tiếng trống trường, …
- Tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa phát thanh, tiếng tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng động cơ, tiếng trống trường ……
- Tiếng dế kêu, tiếng ếch nhái, tiếng côn trùng …
1. Âm thanh do con người gây ra
2. Âm thanh không do con người gây ra
3. Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
4. Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:
Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như: ống bơ, thước kẻ, sỏi, …phát ra âm thanh
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:
Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?
- Thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. (Hoạt động nhóm : Làm thí nghiệm, trao đổi và trả lời câu hỏi):
- Khi rắc hạt gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
- Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trốngcó rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
Trả lời:
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
- Khi rắc hạt gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
- Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.
- Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và
trống không kêu nữa.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
Thí nghiệm 2:
+ Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Dùng tay bật dây đàn, Dây đàn rung và phát ra âm thanh.
+ Đặt tay lên dây đàn dây đàn không rung nữa và âm thanh cũng mất.
Trả lời:
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
Thí nghiệm 2:
+ Đặt tay vào yết hầu mình và cùng nói đồng thanh: “Khoa học thật lý thú”
Trả lời:
- Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung?
Bạn cần biết:
Âm thanh do vật rung động tạo ra
Troø chôi
Đoán tên âm thanh
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây là kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Gv: Huỳnh Thanh Hùng
Hẹn gặp lại
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
Cách bảo vệ bầu không khí trong sạch?
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
Tác hại của không khí bị ô nhiễm?
PHÒNG GD & ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH “C”
Chào mừng thầy cô về dự giờ
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
?.Bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
1. Âm thanh do con người gây ra
2. Âm thanh không do con người gây ra
3 Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
4 Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
5 Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
Trả lời:
5. Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách…
- Tiếng gà gáy, tiếng sấm sét, tiếng sóng vổ, tiếng suối chảy…
- Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng động cơ, tiếng trống trường, …
- Tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa phát thanh, tiếng tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng động cơ, tiếng trống trường ……
- Tiếng dế kêu, tiếng ếch nhái, tiếng côn trùng …
1. Âm thanh do con người gây ra
2. Âm thanh không do con người gây ra
3. Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
4. Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:
Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như: ống bơ, thước kẻ, sỏi, …phát ra âm thanh
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:
Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?
- Thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. (Hoạt động nhóm : Làm thí nghiệm, trao đổi và trả lời câu hỏi):
- Khi rắc hạt gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
- Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trốngcó rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
Trả lời:
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
- Khi rắc hạt gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
- Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.
- Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?
- Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và
trống không kêu nữa.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
Thí nghiệm 2:
+ Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Dùng tay bật dây đàn, Dây đàn rung và phát ra âm thanh.
+ Đặt tay lên dây đàn dây đàn không rung nữa và âm thanh cũng mất.
Trả lời:
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
Thí nghiệm 2:
+ Đặt tay vào yết hầu mình và cùng nói đồng thanh: “Khoa học thật lý thú”
Trả lời:
- Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
KHOA HỌC:
ÂM THANH
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung?
Bạn cần biết:
Âm thanh do vật rung động tạo ra
Troø chôi
Đoán tên âm thanh
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây là kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Gv: Huỳnh Thanh Hùng
Hẹn gặp lại
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
Cách bảo vệ bầu không khí trong sạch?
`
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra bài cũ:
Tác hại của không khí bị ô nhiễm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Dũng
Dung lượng: 1,63MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)