Bài 41. Âm thanh

Chia sẻ bởi Mai Lan Anh | Ngày 11/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Âm thanh thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Môn Khoa học
Người thực hiện:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 4 năm học 2011 - 2012
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Nguyên nhân nào
làm cho không khí
bị ô nhiễm?
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Em hãy kể những việc làm góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Bạn được tặng một chiếc kẹo.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Em hãy kể những việc làm góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Bạn được tặng một chiếc kẹo.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Nguyên nhân nào
làm cho không khí
bị ô nhiễm?
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Bạn được tặng một chiếc kẹo.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Bạn được tặng một chiếc kẹo.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Em hãy kể những việc làm góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Nguyên nhân nào
làm cho không khí
bị ô nhiễm?
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Nguyên nhân nào
làm cho không khí
bị ô nhiễm?
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Em hãy kể những việc làm góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Em hãy kể những việc làm góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Khởi động: Hái lộc đầu xuân
Bạn được tặng một chiếc kẹo.
BÀI 41: ÂM THANH
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
GD
Thảo luận nhóm 4
- Âm thanh do con người gây ra.
- Âm thanh không phải do con người gây ra. (Âm thanh có trong tự nhiên)
Âm thanh thường được nghe vào buổi sáng.
Âm thanh thường được nghe vào ban ngày.
- Âm thanh thường đuợc nghe vào ban đêm.
Kết luận:
Âm thanh có thể có ở mọi lúc mọi nơi.
Âm thanh có thể được nghe thấy từ:
tiếng còi, tiếng máy nổ của xe cộ, tiếng
nói của người, tiếng kêu của động vật,
tiếng sấm, sét, tiếng nước chảy…
Hoạt động 2:
Các cách làm vật phát ra âm thanh
GD
Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
Các em hãy lắng nghe âm thanh sau
Vì sao âm thanh phát ra lại khác nhau?
Hoạt động 3:
Làm thí nghiệm: Khi nào vật phát ra âm thanh?
GD
Khi rắc giấy vụn (…) lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?

Khi rắc giấy vụn (…) và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các mẩu giấy vụn (…) chuyển động như thế nào?

Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy vụn (…) chuyển động như thế nào? Trống kêu thế nào?

Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì? (Mặt trống có rung không? Trống có kêu không?)
Khi rắc giấy vụn (…) lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các mẩu giấy vụn (…) không chuyển động.

Khi rắc giấy vụn (…) lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các mẩu giấy vụn (…) chuyển động bay lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy vụn (…) chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa.

- Thí nghiệm 1: Rắc một ít giấy vụn (hoặc sỏi nhỏ, gạo, …) lên mặt trống và gõ trống.
Khi dùng tay bật dây đàn, hiện tượng gì xảy ra?
Khi dùng tay đặt lên dây đàn đang rung thì dây đàn có rung nữa không? Đàn có kêu nữa không?


Dây đàn rung và phát ra âm thanh.

Dây đàn không rung nữa và âm thanh cũng mất.

Thí nghiệm 2:
+ Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3:
+ Đặt tay vào yết hầu mình và cùng nói đồng thanh: “Khoa học thật lí thú”
Khi nói, tay em có cảm giác gì?
Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung?
Vậy âm thanh được phát ra do đâu?
Ghi nhớ:
Âm thanh do các vật rung động phát ra.
Trò chơi “Tai ai thính thế?”
Tiếng sóng biển
Tiếng gió hú
Tiếng gà trống gáy
Tiếng ếch đồng
Tiếng xe chạy
Tiếng em bé khóc
Ghi nhớ:
Âm thanh do các vật rung động phát ra.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
-Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
+ Ống bơ, miếng ni lông, dây chun, dây đồng.
38
KíNH CHúC CáC THầY
CÔ GIáO MạNH KHỏE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Lan Anh
Dung lượng: 5,67MB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)