Bài 41. Âm thanh
Chia sẻ bởi Phạm Quỳnh Tâm |
Ngày 10/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Âm thanh thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phạm Quỳnh Tâm
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP Nam Định
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG
Sinh hoạt chuyên môn
Lớp 4e
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
1. Âm thanh do con người gây ra
2. Âm thanh không do con người gây ra
3 Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
4 Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
5 Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh
Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?
- Thí nghiệm 1: Rắc giấy vụn lên mặt trống và gõ trống.
- Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
- Khi rắc giấy vụn và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung không? Các mẩu giấy chuyển động như thế nào?
- Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy chuyển động như thế nào?
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
Thí nghiệm 2:
+ Đặt tay vào yết hầu mình và cùng nói đồng thanh: “Khoa học thật lý thú”
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây thanh quản có điểm gì chung?
Bạn cần biết:
Âm thanh do vật rung động tạo ra
Trò chơi
D? b?n õm thanh gỡ?
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã chú ý lắng nghe
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP Nam Định
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG
Sinh hoạt chuyên môn
Lớp 4e
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
1. Âm thanh do con người gây ra
2. Âm thanh không do con người gây ra
3 Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
4 Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
5 Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh
Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?
- Thí nghiệm 1: Rắc giấy vụn lên mặt trống và gõ trống.
- Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
- Khi rắc giấy vụn và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung không? Các mẩu giấy chuyển động như thế nào?
- Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy chuyển động như thế nào?
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
Thí nghiệm 2:
+ Đặt tay vào yết hầu mình và cùng nói đồng thanh: “Khoa học thật lý thú”
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây thanh quản có điểm gì chung?
Bạn cần biết:
Âm thanh do vật rung động tạo ra
Trò chơi
D? b?n õm thanh gỡ?
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quỳnh Tâm
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)