Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Nhờ | Ngày 08/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
- Quần thể sinh vật là gì? Cho ví dụ.
- Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

BÀI 40
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã rừng có những quần thể nào?
Các quần thể trong quần xã cùng loài hay khác loài?
Các quần thể trong quần xã có quan hệ với nhau như thế nào?
Cho thêm ví dụ về quần xã sinh vật?

Quần xã sinh vật là gì?
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Vì sao số loài của quần xã A lại nhiều hơn ở quần xã B ?
Thể hiện qua số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: Là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
Độ đa dạng loài là mức độ phong phú
về thành phần loài trong quần xã.
Độ đa dạng loài là gì?
Thế nào là loài ưu thế?
Loài ưu thế: là những loài có số lượng
cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do
hoạt động của chúng mạnh.
VD: Quần xã ở cạn: Thực vật hạt.
Quần xã ở nước: Tôm, cá.
Cho ví dụ về loài đặc trưng?
Thế nào là loài đặc trưng?
Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một
quần xã nào đó hoặc loài có số lượng
nhiều và quan trọng hơn hẳn các loài
khác trong quần xã.
VD: - Cá cóc ở rừng Tam Đảo
- Cây cọ ở Phú thọ.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Thực vật trong rừng mưa nhiệt đới có mấy tầng?
Thực vật trong rừng mưa nhiệt đới có kiểu phân bố không gian như thế nào?
Phân bố theo chiều thẳng đứng

Cho thêm ví dụ về sự phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng trong quần xã?
VD: Ao nuôi cá có 3 tầng:
- Tầng trên: Thực vật phù du, động vật phù du,…
- Tầng giữa: Cá chép, cá trôi, cá lóc,…
- Tầng đáy: Tôm, cua, ốc, lươn,…
Phân bố theo chiều ngang
- VD
+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
+ Phân bố của sinh vật từ vùng đất ven bờ biển, vùng ngập nước ven bờ, vùng khơi xa.
Cho ví dụ phân bố không gian của sinh vật theo chiều ngang?
Tại sao trong quần xã lại có sự phân bố không gian như vậy?
c. Ý nghĩa của sự phân bố không gian
Sự phân bố không gian như vậy có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
- Làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
- Giảm sức cạnh tranh sinh thái trong quần xã.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
Thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành
phiếu học tập !
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ
Hội sinh giữa cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
-Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y
Quan hệ sống chung không bắt buộc giữa 2 hay nhiều loài, tất cả đều có lợi.

Hợp tác giữa 2 loài: 1 loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại
-Phong lan bám trên thân cây gỗ
- Cá ép sống bám trên cá lớn

Thế nào là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể khác loài?
Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác, gồm các mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
a. Quan hệ hỗ trợ
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
Sinh vật này ăn sinh vật khác

Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Các loài cạnh tranh nguồn sống: thức ăn, nơi ở,… Các loài đều bất lợi, có 1 loài thắng thế, các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại

- Cây tầm gửi kí sinh trên cây gỗ
- Giun, sán kí sinh trên cơ thể người.

Là quan hệ 1 loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống từ loài đó

-Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm,…

- Bò ăn cỏ
- Hổ ăn thịt thỏ
- Cây nắp ấm bắt ruồi
Thế nào là quan hệ đối kháng giữa các cá thể khác loài?
Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa 1 bên là loài có lợi và bên kia là loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế- cảm nhiểm, sinh vật này ăn sinh vật khác.
b. Quan hệ đối kháng
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
-Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học?
-Ứng dụng khống chế sinh học là việc sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho viếc sử dụng thuốc trừ sâu.
a. Tất cả cá lóc đang sống trong cùng một ao.
b. Một vườn hoa độc lập gồm toàn hoa hồng.
c. Các hươu, nai ở Thảo Cầm Viên
d. Mọi sinh vật (tôm, cá, rong, vi khuẩn,…) trong một ao.
Câu 1: Tập hợp sinh vật có thể xem như một quần xã là:
Câu 2: Quần xã rừng U Minh Thượng ở Kiên Giang có loài đặc trưng là:
a. Tôm nước lợ
b. Cây tràm
c. Cây mua
d. Bọ que
Câu 3: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bậc là:
a. Phân tầng thẳng đứng. b. Phân tầng theo chiều ngang.
c. Phân bố ngẫu nhiên.
d. Phân bố đồng đều.
Câu 4: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y thuộc loại:
a. Hợp tác b. Hội sinh
c. Cộng sinh d. Kí sinh
Câu 5: Quan hệ giữa muỗi sốt rét với con người thuộc dạng:
a. Hợp tác b. Hội sinh
c. Cộng sinh d. Kí sinh
Về nhà
- Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Trả lời câu hỏi cuối bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Nhờ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)