Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lực |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Người soạn: HUỲNH VĂN LỰC
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu
hiệu đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ. B. Tỉ lệ đực cái. C. Sức sinh sản.
D. Cấu trúc tuổi. E. Độ đa dạng loài.
E
CÂU 2: Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc
điều hoà mật độ quần thể là
A. sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
B. sự di và nhập cư.
C. dịch bệnh.
D. sự cố bất thường.
E. khống chế sinh học.
A
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Phân tích hình 40.1 và cho biết quần xã sinh vật là gì?
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Quần
xã
ở
Vườn
Quốc
gia
Xuân
thủy
Đầm Vân Long, khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước lớn nhất vùng sinh thái đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa thung lũng bốn bề là những dãy núi đá vôi tạo hình ngoạn mục và trong lòng còn tiềm ẩn nhiều hang động chưa được khám phá.
Vân Long cũng là nơi hàng nghìn động, thực vật, thuỷ sinh lưu trú, sinh trưởng bên vách núi, trên bờ hoặc dưới nước
Quần xã sinh vật trên núi đá vôi đất ngập nước Vân long( Ninh bình)
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Thực vật ở VQG BM bao gồm 2 thành phần chính: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở độ cao dưới 900m và rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới ở độ cao trên 900m. Rừng ở độ cao trên 900m là rừng giàu và ít bị ảnh hưởng bởi con người. TV ở Bạch Mã bao gồm 2.147 loài chiếm khoảng 1/5 tổng số loài TV ở Việt Nam. Trong số này có 86 loài được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam có nguy cơ bị tuyệt chủng. Có trên 500 loài có tiềm năng thương mại và được sử dụng làm cây thuốc. Bạch Mã có ít nhất 3 loài cây mang tên của mình : Piper bachmariaefolia, cissus bachmaensis va elaeocarpus bachmaensis.
Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Cát Tiên là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Việt Nam được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi nơi đây quy tụ một hệ động thực vật vô cùng đa dạng và phong phú.
Tập hợp ngẫu nhiên các quần thể
sinh vật
II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
So sánh số lượng loài ở quần xã sa mạc với quần xã
rừng nhiệt đới?
- Loài ưu thế : đóng vai trò quan trọng do số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
- Loài đặc trưng : chỉ có ở một quần xã hoặc loài có số lượng nhiều, có vai trò quan trọng hơn
hẳn so với các loài khác…
Cho ví dụ về loài ưu thế, loài đặc trưng?
2. Đặc trưng về phân bố trong không gian
- Phân bố cá thể
theo chiều thẳng
đứng
- Phân bố cá thể
theo chiều ngang
-Nhân tố sinh thái phân bố không đồng đều
-Tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm
nhẹ cạnh tranh
- Con người chủ động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng
III - Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hỗ trợ và đối kháng
1. Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa một loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến
Đàn
kiến
đang
chăm
sóc
cây
keo.
Trải qua hàng ngàn năm, loài cây bụi đầy gai này đã trở thành
nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu
chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo. Đây
chính là mối quan hệ cộng sinh có lợi cho cả cây keo và kiến.
Có thể thấy hiện tượng cộng sinh này trên thảo nguyên hoang mạc Tân Cương, Thanh Hải (Trung Quốc). Ví dụ chuột hoang ở cùng tuyết cước hay bách linh
Cộng sinh ( Chim & Chuột )
a.Hỗ trợ
* Cộng sinh
Hợp tác chặt chẽ giữa
2 hay nhiều loài, tất cả
các loài đều có lợi
Hợp tác giữa cá khoang cổ và hải quỳ
Sự hợp tác được ví như “đôi bạn vàng” giữa các loài Hải Quỳ và Cá Khoang Cổ (Amphiprion spp.). Hải Quỳ với xúc tu có chứa các túi thích ti bào rất độc có thể làm tê liệt kẻ thù của nó, tuy nhiên chỉ một loài sinh vật biển duy nhất có khả năng chống lại độc tố của Hải Quỳ đó là Cá Khoang Cổ, chúng sống trong các xúc tu của Hải Quỳ. Bù lại cho người bạn đã che chở mình, Cá Khoang Cổ thường mang về cho bạn mình những thức ăn ngon.
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
a.Hỗ trợ
* Hợp tác
Hợp tác giữa 2 hay nhiều
loài, tất cả các loài đều có lợi.
Không nhất thiết phải có
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(Khí sinh)
a.Hỗ trợ
*Hội sinh
Hợp tác giữa 2 loài, 1 loài có
lợi, loài kia không lợi cũng
không hại gì
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Chim sẻ đất Geospiza
Cuộc cạnh tranh giữa loài chim sẻ đất trung bình (Geospiza fortis) và loài chim sẻ đất lớn (Geospiza magnirostris).
Loài sẻ đất lớn (trên)
đã cạnh tranh với loài sẻ đất trung bình để ăn các hạt lớn, khiến cho loài trung bình có xu hướng tiến hoá ra những cái mỏ nhỏ hơn (dưới).
b.Đối kháng
*Cạnh tranh
Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở => các
loài đều bị bất lợi. Kết quả: 1 loài thắng
thế, 1 loài bị hại hoặc cả 2 đều bị hại
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác
b. Đối kháng
*Kí sinh
Một loài sống nhờ trên cơ thể loài
khác, lấy chất nuôi sống từ loài đó.
Có thể kí sinh hoàn toàn hoặc nửa
kí sinh
Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Những ngày sau đó mùi hôi thối bốc lên… Đó là cảnh tượng do "thủy triều đỏ" gây ra ở biển Bình Thuận cách đây mấy năm
Quan hệ ức chế cảm nhiễm
Thủy triều đỏ
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm; nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo xanh lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này.
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn tiết kháng sinh ức chế vi khuẩn
b. Đối kháng
* Ức chế cảm nhiễm
Một số loài vô tình tiết các
chất gây hại cho loài khác
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Sư tử và Ngựa vằn
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Có loại cây lấy khoáng chất bằng cách trở thành cây ăn thịt .Chúng lấy khoáng chất bằng cách bẫy và ăn thịt động vật, lấy chất dinh dưỡng từ xác những con vật xấu số đó.
Cây hoa ăn thịt dryandras
b. Đối kháng
* Sinh vật này ăn sinh vật khác
Một loài sử dụng loài
khác làm thức ăn Đảm
bảo cân bằng sinh học
trong tự nhiên
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Các nhà khoa học đã sử dụng ong ký sinh Asecodes Hispinarum nhập nội kết hợp với thiên địch trong nước để diệt bọ cánh cứng
gây hại cây dừa, giải quyết
hài hòa cho điều kiện hai mùa mưa, nắng của tỉnh Tiền Giang. Qua 2 năm thực hiện đề tài, 80% số cây dừa
bị bọ cánh cứng gây hại đã phục hồi lại.
Ong Asecodes hispinarum ký sinh vào ấu trùng bọ dừa tuổi 4, và đẻ
trứng vào đó. Sau 4-5 ngày nở thành ấu trùng và thức ăn là ấu trùng
bọ dừa. Sau 7 ngày bị ký sinh, bọ dừa chết. Nhờ thức ăn là xácbọ
dừa, 3-4 ngày sau ấu trùng ong thành nhộng, sau 7-8 ngày thì thành
thành trùng. Như vậy thời gian từ trứng đến thành trùng của ong ký
sinh từ 17-20 ngày. Sau đó sống thêm khoảng 7 ngày nữa là chết. Nếu
ở nhiệt độ thích hợp, mỗi xác bọ dừa bị ong ký sinh sẽ nhân ra
khoảng 60 con ong ký sinh mới. Cứ như vậy khi ong trưởng thành
sẽ tự tìm đến ký sinh trên thân nhộng bọ dừa và tiêu diệt chúng
Ong ký sinh (màu đen) trên ấu trùng bọ cánh cứng hại dừa.
2. Hiện tượng khống chế sinh học
- Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị
khống chế ở một mức độ nhất định ( không tăng cao
quá, không giảm thấp quá ) do tác động của các mối
quan hệ giữa các loài trong quần xã
- Đảm bảo cân bằng sinh học
Dùng các loài thiên địch tiêu diệt các loài sâu hại,
dịch bệnh, bảo vệ môi trường
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu
hiệu đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ. B. Tỉ lệ đực cái. C. Sức sinh sản.
D. Cấu trúc tuổi. E. Độ đa dạng loài.
E
CÂU 2: Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc
điều hoà mật độ quần thể là
A. sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
B. sự di và nhập cư.
C. dịch bệnh.
D. sự cố bất thường.
E. khống chế sinh học.
A
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Phân tích hình 40.1 và cho biết quần xã sinh vật là gì?
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Quần
xã
ở
Vườn
Quốc
gia
Xuân
thủy
Đầm Vân Long, khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước lớn nhất vùng sinh thái đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa thung lũng bốn bề là những dãy núi đá vôi tạo hình ngoạn mục và trong lòng còn tiềm ẩn nhiều hang động chưa được khám phá.
Vân Long cũng là nơi hàng nghìn động, thực vật, thuỷ sinh lưu trú, sinh trưởng bên vách núi, trên bờ hoặc dưới nước
Quần xã sinh vật trên núi đá vôi đất ngập nước Vân long( Ninh bình)
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Thực vật ở VQG BM bao gồm 2 thành phần chính: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở độ cao dưới 900m và rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới ở độ cao trên 900m. Rừng ở độ cao trên 900m là rừng giàu và ít bị ảnh hưởng bởi con người. TV ở Bạch Mã bao gồm 2.147 loài chiếm khoảng 1/5 tổng số loài TV ở Việt Nam. Trong số này có 86 loài được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam có nguy cơ bị tuyệt chủng. Có trên 500 loài có tiềm năng thương mại và được sử dụng làm cây thuốc. Bạch Mã có ít nhất 3 loài cây mang tên của mình : Piper bachmariaefolia, cissus bachmaensis va elaeocarpus bachmaensis.
Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Cát Tiên là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Việt Nam được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi nơi đây quy tụ một hệ động thực vật vô cùng đa dạng và phong phú.
Tập hợp ngẫu nhiên các quần thể
sinh vật
II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
So sánh số lượng loài ở quần xã sa mạc với quần xã
rừng nhiệt đới?
- Loài ưu thế : đóng vai trò quan trọng do số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
- Loài đặc trưng : chỉ có ở một quần xã hoặc loài có số lượng nhiều, có vai trò quan trọng hơn
hẳn so với các loài khác…
Cho ví dụ về loài ưu thế, loài đặc trưng?
2. Đặc trưng về phân bố trong không gian
- Phân bố cá thể
theo chiều thẳng
đứng
- Phân bố cá thể
theo chiều ngang
-Nhân tố sinh thái phân bố không đồng đều
-Tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm
nhẹ cạnh tranh
- Con người chủ động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng
III - Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hỗ trợ và đối kháng
1. Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa một loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến
Đàn
kiến
đang
chăm
sóc
cây
keo.
Trải qua hàng ngàn năm, loài cây bụi đầy gai này đã trở thành
nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu
chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo. Đây
chính là mối quan hệ cộng sinh có lợi cho cả cây keo và kiến.
Có thể thấy hiện tượng cộng sinh này trên thảo nguyên hoang mạc Tân Cương, Thanh Hải (Trung Quốc). Ví dụ chuột hoang ở cùng tuyết cước hay bách linh
Cộng sinh ( Chim & Chuột )
a.Hỗ trợ
* Cộng sinh
Hợp tác chặt chẽ giữa
2 hay nhiều loài, tất cả
các loài đều có lợi
Hợp tác giữa cá khoang cổ và hải quỳ
Sự hợp tác được ví như “đôi bạn vàng” giữa các loài Hải Quỳ và Cá Khoang Cổ (Amphiprion spp.). Hải Quỳ với xúc tu có chứa các túi thích ti bào rất độc có thể làm tê liệt kẻ thù của nó, tuy nhiên chỉ một loài sinh vật biển duy nhất có khả năng chống lại độc tố của Hải Quỳ đó là Cá Khoang Cổ, chúng sống trong các xúc tu của Hải Quỳ. Bù lại cho người bạn đã che chở mình, Cá Khoang Cổ thường mang về cho bạn mình những thức ăn ngon.
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
a.Hỗ trợ
* Hợp tác
Hợp tác giữa 2 hay nhiều
loài, tất cả các loài đều có lợi.
Không nhất thiết phải có
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(Khí sinh)
a.Hỗ trợ
*Hội sinh
Hợp tác giữa 2 loài, 1 loài có
lợi, loài kia không lợi cũng
không hại gì
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Chim sẻ đất Geospiza
Cuộc cạnh tranh giữa loài chim sẻ đất trung bình (Geospiza fortis) và loài chim sẻ đất lớn (Geospiza magnirostris).
Loài sẻ đất lớn (trên)
đã cạnh tranh với loài sẻ đất trung bình để ăn các hạt lớn, khiến cho loài trung bình có xu hướng tiến hoá ra những cái mỏ nhỏ hơn (dưới).
b.Đối kháng
*Cạnh tranh
Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở => các
loài đều bị bất lợi. Kết quả: 1 loài thắng
thế, 1 loài bị hại hoặc cả 2 đều bị hại
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác
b. Đối kháng
*Kí sinh
Một loài sống nhờ trên cơ thể loài
khác, lấy chất nuôi sống từ loài đó.
Có thể kí sinh hoàn toàn hoặc nửa
kí sinh
Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Những ngày sau đó mùi hôi thối bốc lên… Đó là cảnh tượng do "thủy triều đỏ" gây ra ở biển Bình Thuận cách đây mấy năm
Quan hệ ức chế cảm nhiễm
Thủy triều đỏ
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm; nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo xanh lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này.
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn tiết kháng sinh ức chế vi khuẩn
b. Đối kháng
* Ức chế cảm nhiễm
Một số loài vô tình tiết các
chất gây hại cho loài khác
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Sư tử và Ngựa vằn
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Có loại cây lấy khoáng chất bằng cách trở thành cây ăn thịt .Chúng lấy khoáng chất bằng cách bẫy và ăn thịt động vật, lấy chất dinh dưỡng từ xác những con vật xấu số đó.
Cây hoa ăn thịt dryandras
b. Đối kháng
* Sinh vật này ăn sinh vật khác
Một loài sử dụng loài
khác làm thức ăn Đảm
bảo cân bằng sinh học
trong tự nhiên
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Các nhà khoa học đã sử dụng ong ký sinh Asecodes Hispinarum nhập nội kết hợp với thiên địch trong nước để diệt bọ cánh cứng
gây hại cây dừa, giải quyết
hài hòa cho điều kiện hai mùa mưa, nắng của tỉnh Tiền Giang. Qua 2 năm thực hiện đề tài, 80% số cây dừa
bị bọ cánh cứng gây hại đã phục hồi lại.
Ong Asecodes hispinarum ký sinh vào ấu trùng bọ dừa tuổi 4, và đẻ
trứng vào đó. Sau 4-5 ngày nở thành ấu trùng và thức ăn là ấu trùng
bọ dừa. Sau 7 ngày bị ký sinh, bọ dừa chết. Nhờ thức ăn là xácbọ
dừa, 3-4 ngày sau ấu trùng ong thành nhộng, sau 7-8 ngày thì thành
thành trùng. Như vậy thời gian từ trứng đến thành trùng của ong ký
sinh từ 17-20 ngày. Sau đó sống thêm khoảng 7 ngày nữa là chết. Nếu
ở nhiệt độ thích hợp, mỗi xác bọ dừa bị ong ký sinh sẽ nhân ra
khoảng 60 con ong ký sinh mới. Cứ như vậy khi ong trưởng thành
sẽ tự tìm đến ký sinh trên thân nhộng bọ dừa và tiêu diệt chúng
Ong ký sinh (màu đen) trên ấu trùng bọ cánh cứng hại dừa.
2. Hiện tượng khống chế sinh học
- Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị
khống chế ở một mức độ nhất định ( không tăng cao
quá, không giảm thấp quá ) do tác động của các mối
quan hệ giữa các loài trong quần xã
- Đảm bảo cân bằng sinh học
Dùng các loài thiên địch tiêu diệt các loài sâu hại,
dịch bệnh, bảo vệ môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)