Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Trần Công Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 12B8
TRƯỜNG PHAN CHÂU TRINH
Đây có phải là một quần thể sinh vật không?
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm QXSV:
QXSV là một tập hợp gồm nhiều QTSV
+ Thuộc nhiều loài khác nhau
+ Cùng chung sống trong một không gian sinh thái xác định
+ Được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định
+ Giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
QX thực vật sa mạc
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Các đặc trưng cơ bản của QXSV:
QX thực vật sa mạc
QX thực vật rừng nhiệt đới
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
1. Đặc trưng về thành phần loài trong QXSV:
* Số lượng loài và số lượng cá thể trong loài của QXSV:
- Phản ánh mức độ đa dạng của QXSV
- Biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của QXSV
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Các đặc trưng cơ bản của QXSV:
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
1. Đặc trưng về thành phần loài trong QXSV:
* Số lượng loài và số lượng cá thể trong loài:
* Loài ưu thế và loài đặc trưng:
Có số lượng nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh
Chỉ có ở 1QX nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn loài khác
+ Ảnh hưởng đến khí hậu, đất đai
+ Chi phối diễn thế của QX
+ Ảnh hưởng đến khí hậu, đất đai và diễn thế của QX
+ Tạo tính chất đặc trưng riêng của QX
QX ruộng lúa - lúa là loài ưu thế
QXTV rừng nhiệt đới: Tầng tán là QT ưu thế
Cá Cóc - QX rừng Tam Đảo
Tràm – QX rừng U Minh
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Các đặc trưng cơ bản của QXSV:
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
1. Đặc trưng về thành phần loài trong QXSV:
2. Đặc trưng về phân bố
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của QXSV:
QXTV rừng nhiệt đới: 4 tầng:
Vượt tán, tán, cây bụi, thảm cỏ
QX sinh vật biển: 3 vùng: vùng bờ, gần bờ, vùng khơi
Mỗi QT – 1tầng trong không gian của QX
Mỗi QT – 1vùng (vành đai) trong không gian của QX
- Giảm bớt mức cạnh tranh giữa các loài
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống trong MTrường
Ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi:
vd: Vườn cây nhiều tầng
Nuôi nhiều loài cá trong 1hồ…
1
2
3
4
5
6
7
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
III. Quan hệ giữa các sinh vật trong QX
1. Các mối quan hệ sinh thái:
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Là hiện tượng số lượng của 1 loài bị khống chế bởi số lượng của loài khác
- Ý nghĩa thực tiễn: dùng loài thiên địch để phòng trừ các loài gây hại
ví dụ: + Sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ rùa
+ Rệp xám: hạn chế xương rồng bà…
+ Chế phẩm BT (Prôtêin của VK Bacillus): diệt được hơn 20 loại sâu hại mùa mang
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Câu 1: Tập hợp nào sau đây không phải là QXSV
A. Hệ thống thực vật sống ở sa mạc
B. Hệ thống các loài động vật sống trong rừng
C. Nhiều loài sinh vật sống trong đầm sen
D. Nhiều loài sinh vật bày bán trong một góc chợ
Bài tập củng cố
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Câu 2: Các kiểu cấu trúc của QXSV có ý nghĩa gì?
A. Phân hoá khả năng phát triển của các loài
B. Giảm mức độ canh tranh, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống
C. Hạn chế bớt các quan hệ khác loài không có lợi
D. Tăng độ che phủ mặt đất
Câu 3: Số lượng loài và số lượng cá thể trong loài của QX biểu thị:
A. Sự suy vong của quần xã
B. Sự cạn kiệt nguồn sống trong quần xã
C. Độ đa dạng của QX, sự biến động, ổn định hay suy thoái của QX
D. Mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các loài
Câu 4: Trong quần xã ruộng lúa, quần thể nào là QT ưu thế
A. Quần thể cây bèo. B. Quần thể cây lúa.
C. Quần thể cá nhỏ. D. Quần thể cỏ.
Bài tập củng cố
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Câu 5: Trong các mối quan hệ hỗ trợ:
A. Có tối thiểu là một loài có lợi. B. Có tối thiểu là một loài có hại.
C. Có tối thiểu là hai loài có lợi. D. Tất cả đều có lợi.
Câu 6: Trong quan hệ đối kháng:
A. Có ít nhất là hai loài có hại. B. Có ít nhất là một loài có lợi.
C. Tất cả đều có hại D. Có ít nhất là một loài có hại.
Câu 7: Quan hệ giữa Hổ và Thỏ là quan hệ:
A. Ức chế - cảm nhiễm. B. Vật chủ - kí sinh.
C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn thịt – con mồi.
Chuẩn bị bài mới
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Soạn bài mới theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Khái niệm diễn thế sinh thái.
2. Mô tả các giai đoạn của một loại diễn thế (tự lấy ví dụ)
3. Lập bảng phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh.
4. Nêu nguyên nhân dẫn đến diễn thế.
5. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các loại diễn thế.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 12B8
TRƯỜNG PHAN CHÂU TRINH
Đây có phải là một quần thể sinh vật không?
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm QXSV:
QXSV là một tập hợp gồm nhiều QTSV
+ Thuộc nhiều loài khác nhau
+ Cùng chung sống trong một không gian sinh thái xác định
+ Được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định
+ Giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
QX thực vật sa mạc
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Các đặc trưng cơ bản của QXSV:
QX thực vật sa mạc
QX thực vật rừng nhiệt đới
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
1. Đặc trưng về thành phần loài trong QXSV:
* Số lượng loài và số lượng cá thể trong loài của QXSV:
- Phản ánh mức độ đa dạng của QXSV
- Biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của QXSV
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Các đặc trưng cơ bản của QXSV:
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
1. Đặc trưng về thành phần loài trong QXSV:
* Số lượng loài và số lượng cá thể trong loài:
* Loài ưu thế và loài đặc trưng:
Có số lượng nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh
Chỉ có ở 1QX nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn loài khác
+ Ảnh hưởng đến khí hậu, đất đai
+ Chi phối diễn thế của QX
+ Ảnh hưởng đến khí hậu, đất đai và diễn thế của QX
+ Tạo tính chất đặc trưng riêng của QX
QX ruộng lúa - lúa là loài ưu thế
QXTV rừng nhiệt đới: Tầng tán là QT ưu thế
Cá Cóc - QX rừng Tam Đảo
Tràm – QX rừng U Minh
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Các đặc trưng cơ bản của QXSV:
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
1. Đặc trưng về thành phần loài trong QXSV:
2. Đặc trưng về phân bố
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của QXSV:
QXTV rừng nhiệt đới: 4 tầng:
Vượt tán, tán, cây bụi, thảm cỏ
QX sinh vật biển: 3 vùng: vùng bờ, gần bờ, vùng khơi
Mỗi QT – 1tầng trong không gian của QX
Mỗi QT – 1vùng (vành đai) trong không gian của QX
- Giảm bớt mức cạnh tranh giữa các loài
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống trong MTrường
Ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi:
vd: Vườn cây nhiều tầng
Nuôi nhiều loài cá trong 1hồ…
1
2
3
4
5
6
7
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
III. Quan hệ giữa các sinh vật trong QX
1. Các mối quan hệ sinh thái:
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Là hiện tượng số lượng của 1 loài bị khống chế bởi số lượng của loài khác
- Ý nghĩa thực tiễn: dùng loài thiên địch để phòng trừ các loài gây hại
ví dụ: + Sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ rùa
+ Rệp xám: hạn chế xương rồng bà…
+ Chế phẩm BT (Prôtêin của VK Bacillus): diệt được hơn 20 loại sâu hại mùa mang
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Câu 1: Tập hợp nào sau đây không phải là QXSV
A. Hệ thống thực vật sống ở sa mạc
B. Hệ thống các loài động vật sống trong rừng
C. Nhiều loài sinh vật sống trong đầm sen
D. Nhiều loài sinh vật bày bán trong một góc chợ
Bài tập củng cố
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Câu 2: Các kiểu cấu trúc của QXSV có ý nghĩa gì?
A. Phân hoá khả năng phát triển của các loài
B. Giảm mức độ canh tranh, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống
C. Hạn chế bớt các quan hệ khác loài không có lợi
D. Tăng độ che phủ mặt đất
Câu 3: Số lượng loài và số lượng cá thể trong loài của QX biểu thị:
A. Sự suy vong của quần xã
B. Sự cạn kiệt nguồn sống trong quần xã
C. Độ đa dạng của QX, sự biến động, ổn định hay suy thoái của QX
D. Mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các loài
Câu 4: Trong quần xã ruộng lúa, quần thể nào là QT ưu thế
A. Quần thể cây bèo. B. Quần thể cây lúa.
C. Quần thể cá nhỏ. D. Quần thể cỏ.
Bài tập củng cố
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Câu 5: Trong các mối quan hệ hỗ trợ:
A. Có tối thiểu là một loài có lợi. B. Có tối thiểu là một loài có hại.
C. Có tối thiểu là hai loài có lợi. D. Tất cả đều có lợi.
Câu 6: Trong quan hệ đối kháng:
A. Có ít nhất là hai loài có hại. B. Có ít nhất là một loài có lợi.
C. Tất cả đều có hại D. Có ít nhất là một loài có hại.
Câu 7: Quan hệ giữa Hổ và Thỏ là quan hệ:
A. Ức chế - cảm nhiễm. B. Vật chủ - kí sinh.
C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn thịt – con mồi.
Chuẩn bị bài mới
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Đặc trưng cơ bản của QX
1. Thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Soạn bài mới theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Khái niệm diễn thế sinh thái.
2. Mô tả các giai đoạn của một loại diễn thế (tự lấy ví dụ)
3. Lập bảng phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh.
4. Nêu nguyên nhân dẫn đến diễn thế.
5. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các loại diễn thế.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)