Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Trần Văn Hiển |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
và các em học sinh !
CHƯƠNG II
QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã sinh vật
và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Ba`i 40:
KháI niệm Quần xã sinh vật
1. Ví dụ
Quần thể: sen, súng, bèo, rong...
Quần thể cá trắm, chép, tôm, cua, ốc.
Quần xã rừng
2. Khái niệm
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
Quần xã vùng đầm lầy
- Loài ưu thế và loài đặc trưng
+ Loài ưu thế
Sự chiếm ưu thế của các loài thực vật hạt kín
- Loài ưu thế và loài đặc trưng
+ Loài đặc trưng
Cá cóc Tam Đảo
Cây Tràm
2. Đặc trung về phân bố cá thể trong không gian
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
Quần xã sinh vật
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam- cây họ đậu
Cộng sinh giữa hải quỳ và tôm kí cư
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hợp tác
Hội sinh giữa cây phong lan và cây thân gỗ
quan hệ kí sinh giữa cây tơ hồng và cây khác
Quan hệ canh tranh giữa cỏ lồng vực và lúa
Quan hệ vật ăn thịt -con mồi
Cây nắp ấm
Cây gọng vó
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
Quần xã sinh vật
II. Một số đặc trung cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Khống chế sinh học
Câu 1: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Tu hú và chim chủ có mối quan hệ
A. cạnh tranh nơi đẻ
B. hợp tác tạm thời trong mùa sinh sản
C. hội sinh với nhau
D. ức chế cảm nhiễm
Tu hú
Chim chích
Chỉ có một loài
Mật độ
Sinh sản
Gồm có nhiều loài
Độ đa dạng
Dinh dưỡng
cơ chế điều hoà mật độ
Khống chế sinh học
Đơn giản
Phức tạp
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 41
BÀI VỀ NHÀ
Chúc các em học tốt!
và các em học sinh !
CHƯƠNG II
QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã sinh vật
và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Ba`i 40:
KháI niệm Quần xã sinh vật
1. Ví dụ
Quần thể: sen, súng, bèo, rong...
Quần thể cá trắm, chép, tôm, cua, ốc.
Quần xã rừng
2. Khái niệm
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
Quần xã vùng đầm lầy
- Loài ưu thế và loài đặc trưng
+ Loài ưu thế
Sự chiếm ưu thế của các loài thực vật hạt kín
- Loài ưu thế và loài đặc trưng
+ Loài đặc trưng
Cá cóc Tam Đảo
Cây Tràm
2. Đặc trung về phân bố cá thể trong không gian
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
Quần xã sinh vật
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam- cây họ đậu
Cộng sinh giữa hải quỳ và tôm kí cư
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hợp tác
Hội sinh giữa cây phong lan và cây thân gỗ
quan hệ kí sinh giữa cây tơ hồng và cây khác
Quan hệ canh tranh giữa cỏ lồng vực và lúa
Quan hệ vật ăn thịt -con mồi
Cây nắp ấm
Cây gọng vó
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
Quần xã sinh vật
II. Một số đặc trung cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Khống chế sinh học
Câu 1: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Tu hú và chim chủ có mối quan hệ
A. cạnh tranh nơi đẻ
B. hợp tác tạm thời trong mùa sinh sản
C. hội sinh với nhau
D. ức chế cảm nhiễm
Tu hú
Chim chích
Chỉ có một loài
Mật độ
Sinh sản
Gồm có nhiều loài
Độ đa dạng
Dinh dưỡng
cơ chế điều hoà mật độ
Khống chế sinh học
Đơn giản
Phức tạp
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 41
BÀI VỀ NHÀ
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)