Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Nguyệt | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG: THPT PHẠM PHÚ THỨ
GV: PHẠM THỊ THANH NGUYỆT.
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QX.
Quần xã hồ nước
Quần thể: sen, súng, bèo, rong...
Quần thể cá trắm, chép, tôm, cua, ốc.
Dựa vào ví dụ trên hãy nêu khái niệm về quần xã sinh vật ?
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
- Nêu điểm khác nhau giữa quần thể và quần xã ?
- Nêu vài ví dụ về quần xã mà em biết ?
Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska.
quần xã sinh vật biển
Quần xã vùng ôn đới
Quần xã vùng nhiệt đới
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
- Hãy so sánh thành phần loài giữa quần xã rừng ôn đới và rừng nhiệt đới ?
- Ở các quần xã khác nhau thì thành phần loài không giống nhau và đặc trưng cho từng quần xã.

II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
- Th�nh ph?n lo�i trong qx th? hi?n qua s? lu?ng lo�i, s? cỏ th? c?a m?i lo�i, lo�i uu th?, lo�i d?c trung.
- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài = độ đa dạng của quần xã
- Quần xã có độ đa dạng cao thì ổn định

Sự chiếm ưu thế của các loài thực vật hạt kín
Thực vật hạt kín là loài ưu thế của đa số qx sống ở cạn
- Bò là loài ưu thế trên qx đồng cỏ.
- Vậy loài ưu thế là gì ?
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
+ Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
Cá cóc Tam Đảo
Cá cóc chỉ có ở rừng nhiệt đới tam đảo.
- Cây cọ có rất nhiều ở vungd đồi phú thọ.
Cá cóc và cây cọ là những loài đặc trưng của các qx trên.
- Vậy thế nào là loài đặc trưng ?
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
+ Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng hơn hẳn loài khác và có vai trò quan trọng.
Cây Tràm l� lo�i d?c trung r?ng u minh
Vùng ven bờ
- Ở qx rừng mưa nhiệt đới và qx vùng biển ccos sự phân tầng như thế nào ?
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng ?
- ý nghĩa của sự phân tầng ?
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã.
Phân bố theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang.
- Nguyên nhân sự phân tầng:
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
Do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau hay do mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
- Ý nghĩa của sự phân tầng trong qx:
- Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
- Vì sao trong một ao nuôi cá người ta thường nuôi ghép nhiều loài cá.
- Để tận dụng hết nguồn thức ăn và cho năng suất cao.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
a) Quan hệ hỗ trợ:
- Nêu một số vd về mqh hỗ trợ trong qx ?
- Động vật nguyên sinh cộng sinh trong ruột mối.
- Ong hút mật hoa.
- Hoa phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
a) Quan hệ hỗ trợ:
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
a) Quan hệ hỗ trợ:
Hội sinh gi?a hoa phong lan v� thõn cõy g?.
- Học sinh thảo luận nhóm và nêu đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
b) Quan hệ đối kháng:
Cạnh tranh.
Vật kí sinh và vật chủ.
Ức chế - cảm nhiễm.
SV này ăn SV khác.
Quan hệ canh tranh giữa cỏ lồng vực và lúa
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
b) Quan hệ đối kháng
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
b) Quan hệ đối kháng
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
b) Quan hệ đối kháng
Cây tầm gởi ký sinh trên thân cây gỗ.
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái
b) Quan hệ đối kháng
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Quan hệ vật ăn thịt -con mồi
Học sinh thảo luận nhóm và nêu đặc điểm của các mối quan hệ đối kháng.
- Nêu điểm khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối kháng.
+ Hỗ trợ đêm lại lợi ích hoặc không có hại cho các loài trong qx.
+ Đối kháng hoặc 1 bên bị hại hoặc cả hai bị hại.
- Dựa vào mqh giữa thỏ và mèo rừng nêu khái niệm khống chế sinh học ?
- Ứng dụng hiện tượng khống chế sinh để làm gì? có ý ghĩa gì đối với môi trường.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
2. Khống chế sinh học
Khái niệm: sgk
Ứng dụng: trong nông nghiệp dùng thiên địch để tiêu diệt một số sinh vật gây hại.
Củng cố:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng trong quần xã?
Để tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
Do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
Để giảm sự cạnh tranh
Do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
Câu 2/ Quần xã là một tập hợp…….…thuộc nhiều ………….cùng sinh sống trong một…………. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ……………như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc……………….
1. các nhóm sinh vật 2. giới khác nhau
3. các quần thể sinh vật 4. khu cư trú nhất định
5. tương đối ổn định
6. không gian và thời gian nhất định
7. gắn bó với nhau 8. loài khác nhau.
3, 8, 6, 7, 5
D. 1, 6, 7, 8, 5
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 1, 4, 5, 8, 3
Câu 3/ Trong các mối quan hệ trong quần xã, có loài có lợi, có loài bị hại. Hãy xếp theo thứ tự từ 1 cho đến hết các mối quan hệ theo nguyên tắc:
- Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước
- Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
( A- Sinh vật ăn sinh vật khác, B - Hội sinh, C- Hợp tác, D- Kí sinh, E- Cộng sinh, F- Ức chế – cảm nhiễm, G -Cạnh tranh)
E → C → B → D → F →G → A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)