Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thi |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Hoàng Thi thân chào các thầy cô và các em!
Chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, hạnh phúc!
Chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, hạnh phúc!
Chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, hạnh phúc!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là biến động theo chu kỳ? Không theo chu kỳ? Cho ví dụ minh họa.(7 điểm)
2/ Vì sao nói trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng? (3 điểm)
1/ Thế nào là biến động theo chu kỳ? Không theo chu kỳ? Cho ví dụ minh họa.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động xãy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
2/ Vì sao nói trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng?
Vì: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh sản, tử vong của cá thể. Khi điều kiện môi trường sống thuận lợi số cá thể mới tăng lên.Ngược lại khi số lượng cá thể tăng cao dẫn tới môi trường sống không thuận lợi, số cá thể bị chết tăng.
CHƯƠNG II:
QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 43.
QUẦN XÃ SINH VẬT
VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái.
2. Khống chế sinh học.
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Hãy dự đoán trong ao có những quần thể nào?
Trong ao có cá phi, cá sặc, tép chấu, rong, tảo, súng….
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Trong ao có cá phi, cá sặc,
tép chấu, rong, tảo, súng…
Hãy nhận xét các loài trong ao về:
+Thành phần loài.
+Không gian sống.
+Thời gian tồn tại.
+Các loài trong ao có quan hệ như thế nào về thức ăn và nơi ở.
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
+Thành phần loài : nhiều loài.
+Không gian sống: cùng khoảng không gian.
+Thời gian tồn tại: Tồn tại cùng thời gian nhất định.
+Mối quan hệ : Các loài trong ao có quan hệ qua lại mật thiết với nhau.
Trong ao có cá phi, cá sặc,
tép chấu, rong, tảo, súng…
+Gồm nhiều loài.
+Cùng khoảng không gian.
+Tồn tại cùng thời gian nhất định.
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Điều kiện để một loài nào đó tồn tại trong ao?
+Các loài trong ao có quan hệ qua lại mật thiết với nhau.
Quan hệ mật thiết với các loài khác và thích nghi với môi trường sống.
Quần xã phải có lịch sử hình thành.
+Các loài trong quần xã có quan hệ qua lại mật thiết với nhau nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Thế nào là quần xã sinh vật?
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Hãy cho ví dụ về quần xã.
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Em có nhận xét gì về số lượng loài và số lượng mỗi loài của hai quần xã trên?
Theo em quần xã nào trong hai quần xã trên tồn tại ổn định hơn?
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã.
Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số
lượng cá thể của loài cao.
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Loài ưu thế và loài đặc trưng
-Loài ưu thế :
- Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
Quần xã đồng ruộng ở
Thới Bình-Cà Mau
Quần xã đồng ruộng có lúa, động vật phù du, súng, ốc, cá lóc, cá sặc, cá rô…..
Em có nhận xét gì về số lượng và vai trò của lúa trong quần xã trên?
Lúa có số lượng nhiều, có vai trò quan trọng : là nơi ở, thức ăn của nhiều loài khác trong quần xã
Loài ưu thế
Quần xã đồng cỏ ở châu Phi có nhiều loài như cói, bao báp, hưu cao cổ, ngựa vằn, xương rồng, sư tử…Dù sư tử số lượng ít nhưng vẫn được xem là loài ưu thế.
Quần xã sinh vật đồng cỏ ở châu Phi
Sư tử có đặc điểm gì để được gọi là loài ưu thế?
Thế nào là loài ưu thế?
Trong quần xã đồng ruộng ngoài lúa,có thể những loài nào là loài ưu thế?
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh
- Loài đặc trưng:
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó , hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.
Quần xã đồng ruộng có lúa, động vật phù du, súng, ốc, cá lóc, cá sặc, cá rô…..
Tại sao quần xã này được gọi là quần xã đồng ruộng?
Lúa có vai trò quan trọng hơn các loài khác.
Lúa là loài đặc trưng ở quần xã đồng ruộng.
Cá cóc Tam Đảo còn gọi là tắc kè nước, sa giông bụng hoa hay cá cóc bụng hoa, là một loài động vật lưỡng cư đặc hữu của vùng núi tam đảo ,Việt Nam
QXSX ở vườn quốc gia Tam Đảo
Thế nào là loài đặc trưng?
Cá cóc là loài đặc trưng của QXSV ở vườn quốc gia Tam Đảo
Phân tầng theo chiều thẳng đứng
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2.Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Tại sao có sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã?
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2.Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
a.Nguyên nhân :
Tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
b.Phân loại:
-Theo chiều thẳng đứng.Ví dụ : Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới.
-Theo chiều ngang .Ví dụ : Sự phân bố sinh vật biển từ vùng ven bờ đến ngoài khơi ở quần xã sinh vật biển.
Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa gì?
c.Ý nghĩa :
Làm giảm bớt độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao khả năng sử dụng nguồn sống của môi trường.
Độ sâu (m)
Vùng gần bờ
Vùng xa bờ
Sự phân tầng ở đại dương.
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
0
500
2000
10000
Phân tầng theo chiều thẳng đứng
Phân tầng theo chiều ngang
Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu.
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
Hội sinh giữa phong lan và cây bì sinh
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì.
Trong quan hệ này vi khuẩn lam sử dụng đường được cây họ đậu tổng hợp và vi khuẩn cố định nitơ khí quyển tổng hợp thành đạm cung cấp cho cây họ đậu.
Địa y hình vảy
Nấm và vi khuẩn sử dụng cacbohydat do tảo tổng hợp.
Tảo sử dụng vitamin, hợp chất hữu cơ do nấm chế tạo, sử dụng nước trong tản của nấm để quang hợp.
- Tảo và vi khuẩn sống trong của nấm, nhờ vỏ dày của tản nấm nên chống được ánh sáng mạnh và giữ ẩm.
Quan hệ hợp tác giữa Trâu và Sáo đậu trên lưng Trâu
-Sáo ăn những sinh vật kí sinh nhỏ trên lưng Trâu .
-Trâu nhờ Sáo ăn những sinh vật kí sinh nhỏ nên sinh trưởng tốt hơn.
Quan hệ hội sinh giữa cây bì sinh và cây phong lan
-Cây Phong Lan nhờ nước của cây Bì Sinh để sinh trưởng.
-Cây Bì Sinh không bị ảnh hưởng gì với sự sinh trưởng của cây Phong Lan.
Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu...
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
Cây Bì Sinh và phong lan sống bám trên cây bì sinh
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Cộng sinh
Hợp tác
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hội sinh
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì.
Thảo luận nhóm trong thời gian 1,5 phút.Trả lời hai câu hỏi sau:
-Phân biệt sự khác nhau của các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
-Đặc điểm chung của quan hệ hỗ trợ?
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.gồm các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Cạnh tranh
Kí sinh
Ức chế -
cảm nhiễm
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Sư tử và linh cẩu cạnh tranh về thức ăn.
Cây tầm gửi kí sinh trên cây đa.
Tảo đỏ nở hoa gây độc cho tôm, cá..
Báo gấm ăn linh dương
- Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, không gian sống.
- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn.
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.
Một loài này sống bình thường ,nhưng gây hại cho loài khác.
- Hai loài cùng sống với nhau.
- Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.Bao gồm: Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.
Sư tử và linh cẩu đều là loài ăn thịt nên khi trú ngụ cùng khu vực sống chúng thường cạnh tranh nhau về thức ăn.thì sư tử là kẻ thua cuộc trước một đàn linh cẩu quá đông.
Cây tầm gửi hút nhựa muối khoáng của cây đa để quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho mình Nửa kí sinh
Nấm kí sinh trên da người , chung không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ Kí sinh hoàn toàn
CÂY TẦM GỬI SỐNG NỬA KÍ SINH TRÊN CÂY ĐA
NẤM KÍ SINH TRÊN DA NGƯỜI
Tảo đỏ sinh sản
Hiện tượng thủy triều đỏ làm chết Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt ở Bình Thuận
Thủy triều đỏ
Báo Gấm săn Linh Dương sừng thẳng.
Cạnh tranh
Kí sinh
Ức chế -
cảm nhiễm
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Sư tử và linh cẩu cạnh tranh về thức ăn.
Cây tầm gửi kí sinh trên cây đa.
Tảo đỏ nở hoa gây độc cho tôm, cá..
Báo gấm ăn linh dương
- Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, không gian sống.
- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn.
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.
Một loài này sống bình thường ,nhưng gây hại cho loài khác.
- Hai loài cùng sống với nhau.
- Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.Bao gồm: Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.
Thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút.Trả lời hai câu hỏi sau:
-Phân biệt sự khác nhau của các mối quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác.
-Đặc điểm chung của quan hệ đối kháng?
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.gồm các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
-Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác.
2.Hiện tượng khống chế sinh học:
Báo Gấm săn Linh Dương sừng thẳng.
Tại sao số lượng Linh Dương không tăng quá mức tối đa hay giảm đến dưới mức tối thiểu?
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.gồm các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
-Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác.
2.Hiện tượng khống chế sinh học:
Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế quanh một mức độ nhất định do các mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng của các loài trong quần xã
CỦNG CỐ
Nêu khái niệm quần thể sinh vật và khái niệm quần xã sinh vật.
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Phân biệt về thành phần loài , mối quan hệ và đặc trưng quan trọng của quần thể sinh vật và quần xã sinh vật .
CỦNG CỐ
Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá cho năng suất cao chúng ta cần chọn các loài cá như thế nào?
Chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, hạnh phúc!
Chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, hạnh phúc!
Chúc các thầy cô và các em một ngày vui vẻ, hạnh phúc!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là biến động theo chu kỳ? Không theo chu kỳ? Cho ví dụ minh họa.(7 điểm)
2/ Vì sao nói trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng? (3 điểm)
1/ Thế nào là biến động theo chu kỳ? Không theo chu kỳ? Cho ví dụ minh họa.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động xãy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
2/ Vì sao nói trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng?
Vì: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh sản, tử vong của cá thể. Khi điều kiện môi trường sống thuận lợi số cá thể mới tăng lên.Ngược lại khi số lượng cá thể tăng cao dẫn tới môi trường sống không thuận lợi, số cá thể bị chết tăng.
CHƯƠNG II:
QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 43.
QUẦN XÃ SINH VẬT
VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái.
2. Khống chế sinh học.
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Hãy dự đoán trong ao có những quần thể nào?
Trong ao có cá phi, cá sặc, tép chấu, rong, tảo, súng….
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Trong ao có cá phi, cá sặc,
tép chấu, rong, tảo, súng…
Hãy nhận xét các loài trong ao về:
+Thành phần loài.
+Không gian sống.
+Thời gian tồn tại.
+Các loài trong ao có quan hệ như thế nào về thức ăn và nơi ở.
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
+Thành phần loài : nhiều loài.
+Không gian sống: cùng khoảng không gian.
+Thời gian tồn tại: Tồn tại cùng thời gian nhất định.
+Mối quan hệ : Các loài trong ao có quan hệ qua lại mật thiết với nhau.
Trong ao có cá phi, cá sặc,
tép chấu, rong, tảo, súng…
+Gồm nhiều loài.
+Cùng khoảng không gian.
+Tồn tại cùng thời gian nhất định.
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Điều kiện để một loài nào đó tồn tại trong ao?
+Các loài trong ao có quan hệ qua lại mật thiết với nhau.
Quan hệ mật thiết với các loài khác và thích nghi với môi trường sống.
Quần xã phải có lịch sử hình thành.
+Các loài trong quần xã có quan hệ qua lại mật thiết với nhau nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Thế nào là quần xã sinh vật?
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Hãy cho ví dụ về quần xã.
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Em có nhận xét gì về số lượng loài và số lượng mỗi loài của hai quần xã trên?
Theo em quần xã nào trong hai quần xã trên tồn tại ổn định hơn?
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã.
Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số
lượng cá thể của loài cao.
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Loài ưu thế và loài đặc trưng
-Loài ưu thế :
- Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
Quần xã đồng ruộng ở
Thới Bình-Cà Mau
Quần xã đồng ruộng có lúa, động vật phù du, súng, ốc, cá lóc, cá sặc, cá rô…..
Em có nhận xét gì về số lượng và vai trò của lúa trong quần xã trên?
Lúa có số lượng nhiều, có vai trò quan trọng : là nơi ở, thức ăn của nhiều loài khác trong quần xã
Loài ưu thế
Quần xã đồng cỏ ở châu Phi có nhiều loài như cói, bao báp, hưu cao cổ, ngựa vằn, xương rồng, sư tử…Dù sư tử số lượng ít nhưng vẫn được xem là loài ưu thế.
Quần xã sinh vật đồng cỏ ở châu Phi
Sư tử có đặc điểm gì để được gọi là loài ưu thế?
Thế nào là loài ưu thế?
Trong quần xã đồng ruộng ngoài lúa,có thể những loài nào là loài ưu thế?
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã : biểu thị sự đa dạng của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh
- Loài đặc trưng:
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó , hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.
Quần xã đồng ruộng có lúa, động vật phù du, súng, ốc, cá lóc, cá sặc, cá rô…..
Tại sao quần xã này được gọi là quần xã đồng ruộng?
Lúa có vai trò quan trọng hơn các loài khác.
Lúa là loài đặc trưng ở quần xã đồng ruộng.
Cá cóc Tam Đảo còn gọi là tắc kè nước, sa giông bụng hoa hay cá cóc bụng hoa, là một loài động vật lưỡng cư đặc hữu của vùng núi tam đảo ,Việt Nam
QXSX ở vườn quốc gia Tam Đảo
Thế nào là loài đặc trưng?
Cá cóc là loài đặc trưng của QXSV ở vườn quốc gia Tam Đảo
Phân tầng theo chiều thẳng đứng
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2.Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Tại sao có sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã?
II.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1.Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2.Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
a.Nguyên nhân :
Tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
b.Phân loại:
-Theo chiều thẳng đứng.Ví dụ : Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới.
-Theo chiều ngang .Ví dụ : Sự phân bố sinh vật biển từ vùng ven bờ đến ngoài khơi ở quần xã sinh vật biển.
Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa gì?
c.Ý nghĩa :
Làm giảm bớt độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao khả năng sử dụng nguồn sống của môi trường.
Độ sâu (m)
Vùng gần bờ
Vùng xa bờ
Sự phân tầng ở đại dương.
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
0
500
2000
10000
Phân tầng theo chiều thẳng đứng
Phân tầng theo chiều ngang
Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu.
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
Hội sinh giữa phong lan và cây bì sinh
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì.
Trong quan hệ này vi khuẩn lam sử dụng đường được cây họ đậu tổng hợp và vi khuẩn cố định nitơ khí quyển tổng hợp thành đạm cung cấp cho cây họ đậu.
Địa y hình vảy
Nấm và vi khuẩn sử dụng cacbohydat do tảo tổng hợp.
Tảo sử dụng vitamin, hợp chất hữu cơ do nấm chế tạo, sử dụng nước trong tản của nấm để quang hợp.
- Tảo và vi khuẩn sống trong của nấm, nhờ vỏ dày của tản nấm nên chống được ánh sáng mạnh và giữ ẩm.
Quan hệ hợp tác giữa Trâu và Sáo đậu trên lưng Trâu
-Sáo ăn những sinh vật kí sinh nhỏ trên lưng Trâu .
-Trâu nhờ Sáo ăn những sinh vật kí sinh nhỏ nên sinh trưởng tốt hơn.
Quan hệ hội sinh giữa cây bì sinh và cây phong lan
-Cây Phong Lan nhờ nước của cây Bì Sinh để sinh trưởng.
-Cây Bì Sinh không bị ảnh hưởng gì với sự sinh trưởng của cây Phong Lan.
Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu...
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
Cây Bì Sinh và phong lan sống bám trên cây bì sinh
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Cộng sinh
Hợp tác
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hội sinh
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì.
Thảo luận nhóm trong thời gian 1,5 phút.Trả lời hai câu hỏi sau:
-Phân biệt sự khác nhau của các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
-Đặc điểm chung của quan hệ hỗ trợ?
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.gồm các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Cạnh tranh
Kí sinh
Ức chế -
cảm nhiễm
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Sư tử và linh cẩu cạnh tranh về thức ăn.
Cây tầm gửi kí sinh trên cây đa.
Tảo đỏ nở hoa gây độc cho tôm, cá..
Báo gấm ăn linh dương
- Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, không gian sống.
- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn.
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.
Một loài này sống bình thường ,nhưng gây hại cho loài khác.
- Hai loài cùng sống với nhau.
- Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.Bao gồm: Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.
Sư tử và linh cẩu đều là loài ăn thịt nên khi trú ngụ cùng khu vực sống chúng thường cạnh tranh nhau về thức ăn.thì sư tử là kẻ thua cuộc trước một đàn linh cẩu quá đông.
Cây tầm gửi hút nhựa muối khoáng của cây đa để quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho mình Nửa kí sinh
Nấm kí sinh trên da người , chung không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ Kí sinh hoàn toàn
CÂY TẦM GỬI SỐNG NỬA KÍ SINH TRÊN CÂY ĐA
NẤM KÍ SINH TRÊN DA NGƯỜI
Tảo đỏ sinh sản
Hiện tượng thủy triều đỏ làm chết Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt ở Bình Thuận
Thủy triều đỏ
Báo Gấm săn Linh Dương sừng thẳng.
Cạnh tranh
Kí sinh
Ức chế -
cảm nhiễm
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Sư tử và linh cẩu cạnh tranh về thức ăn.
Cây tầm gửi kí sinh trên cây đa.
Tảo đỏ nở hoa gây độc cho tôm, cá..
Báo gấm ăn linh dương
- Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, không gian sống.
- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn.
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.
Một loài này sống bình thường ,nhưng gây hại cho loài khác.
- Hai loài cùng sống với nhau.
- Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.Bao gồm: Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.
Thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút.Trả lời hai câu hỏi sau:
-Phân biệt sự khác nhau của các mối quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác.
-Đặc điểm chung của quan hệ đối kháng?
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.gồm các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
-Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác.
2.Hiện tượng khống chế sinh học:
Báo Gấm săn Linh Dương sừng thẳng.
Tại sao số lượng Linh Dương không tăng quá mức tối đa hay giảm đến dưới mức tối thiểu?
III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1.Các mối quan hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.gồm các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
-Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác.
2.Hiện tượng khống chế sinh học:
Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế quanh một mức độ nhất định do các mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng của các loài trong quần xã
CỦNG CỐ
Nêu khái niệm quần thể sinh vật và khái niệm quần xã sinh vật.
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Phân biệt về thành phần loài , mối quan hệ và đặc trưng quan trọng của quần thể sinh vật và quần xã sinh vật .
CỦNG CỐ
Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá cho năng suất cao chúng ta cần chọn các loài cá như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)