Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Xem |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô
Đến dự giờ thăm lớp
Lớp: 12C5
Giáo viên: Đoàn Văn Xem
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Thế nào là sự biến động số lượng cá thể của quần thể có tính chu kì? Cho ví dụ.
Câu 2. Nguyên nhân nào gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
Câu 3. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:
có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau.
số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
tự điều chỉnh.
Câu 4. Biến động số lượng cá thể nào sau đây là biến động theo chu kì?
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét.
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt.
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.
§40
QUẦN XÃ SINH VẬT & MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Hình: Quần xã ao cá
QT bèo
QT rau muống
QT cá lóc
QT cá trắm cỏ
QT cá sặc
QT cá lòng tong
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Hình: Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã
Thế nào là quần xã sinh vật
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Cấu trúc tương đối ổn định của quần xã
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Gọi tên quần xã:
Theo địa điểm phân bố.
Theo tên thành phần thực vật chiếm ưu thế.
Theo dạng sống.
Qx vườn.
Qx đậu.
Qx cây dây leo.
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Ví dụ:
- Quần xã cánh đồng
- Quần xã ao cá,…
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
1. So sánh số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể trong từng loài của 2 quần xã trên?
2. Thành phần loài được thể hiện bởi điều gì?
3. Nếu quần xã có thành phần loài phong phú thì ta nói quần xã đó như thế nào?
Thảo luận và
nhận xét
Độ đa dạng của quần xã?
Quần xã ổn định khi nào?
2 phút
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài; biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
- Mức độ đa dạng của quần xã:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Loài nào chiếm ưu thế trong quần xã trên?
Loài ưu thế là gì?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
- Loài ưu thế:
- Mức độ đa dạng của quần xã:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Hình: Cá cóc chỉ có ở vườn quốc gia Tam Đảo
Hình: Cây cọ có nhiều ở vùng đồi Phú Thọ
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
- Loài đặc trưng:
Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.
Mức độ đa dạng của quần xã:
Loài ưu thế:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
Hình: Sự phân tầng trong rừng cây
- Sự phân bố theo chiều thẳng đứng.
- Ví dụ: Quần xã ao: 3 tầng:
Tầng trên: Thực vật, cá mè, …
Tầng giữa: Cá chép, cá rô, …
Tầng đáy: Cua, ốc, lươn, chạch, …
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
Vùng gần bờ
Vùng xa bờ
Hình: Sự phân bố sinh vật ở đại dương.
- Sự phân bố theo chiều ngang.
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
- Sự phân bố theo chiều ngang.
- Ví dụ: Sự phân bố các loài sinh vật trên một ngọn núi: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Sự phân bố cá thể trong không gian của qx có ý nghĩa gì?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
* Sự phân bố phụ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
* Ý nghĩa của sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
- Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
Hình: Mô hình trồng xen ca cao vào vườn dừa
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sv:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sv:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Các loài phối hợp chặt chẽ giữa
Nhất thiết phải có nhau;
Tất cả đều có lợi.
Kiến và bí kì nam
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài.
Không nhất thiết cần nhau;
Tất cả đều có lợi.
- Chim sáo và trâu, bò.
- Chim mỏ đỏ và linh dương
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Sự phối hợp 2 loài; một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
Cá ép sống bám trên cá lớn,…
- Đặc điểm chung của quan hệ hỗ trợ?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
- Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống,…
- Cả hai loài đều bị bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn.
- Trâu bò cạnh tranh cỏ
- Mèo và cú cạnh tranh thức ăn,…
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.
SV kí sinh hoàn toàn không tự dưỡng
SV nửa kí sinh có khả năng tự dưỡng
Giun sán, ve kí sinh trên người và động vật
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
Một loài sống bình thường, vô tình gây hại cho loài khác.
Cây tỏi tiết chất ức chế vsv đất
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
- Đặc điểm chung của quan hệ đối kháng?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
Bọ rùa ăn rệp
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Quan hệ sinh thái:
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Quan hệ sinh thái:
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu.
- VD: Nuôi mèo, sử dụng ong mắt đỏ dể diệt rầy nâu, thả kiến vàng lên cây ăn quả, bọ ngựa ăn sâu bọ gây hại, …
CỦNG CỐ
Câu 1. Hãy nhắc lại khái niệm về quần xã sinh vật. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2. Trong các mối quan hệ trong quần xã, có loài có lợi, có loài bị hại. Hãy xếp theo thứ tự:
- Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước
- Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
1. Sinh vật này ăn sinh vật khác 5. Cộng sinh
2. Hội sinh 6. Ức chế - cảm nhiễm
3. Hợp tác 7. Cạnh tranh
4. Kí sinh
A. 3 → 2 → 5 → 4 →6 → 7 → 1
B. 5 → 3 → 2 → 4 → 6 → 7 → 1
C. 2 → 3 → 5 → 6 → 4 → 1 → 7
D. 5 → 3 → 2 → 7 → 1 → 4 → 6
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
1. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Tìm hiểu nội dung bài mới về:
- Khái niệm diễn thế sinh thái.
- Tìm nguyên nhân dẫn đến diễn thế.
LUẬT CHƠI:
- Chi lớp thành 2 đội (A và B). Giáo viên luân phiên chỉ định một thành viên bất kì của mỗi đội để trả lời yêu cầu của câu hỏi.
Trả lời phải nhanh chóng, HS trả lời ngay sau khi GV vừa đọc xong câu hỏi.
Trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm. Trả lời đúng không bị trừ.
Khi kết thúc các câu hỏi, đội nào có số điểm trừ ít hơn được xem là đội thắng cuộc.
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Hãy xác định các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sau:
Cạnh tranh
SV này ăn sv khác
Khống chế sinh học
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Cộng sinh
SV này ăn sv khác
Hợp tác
SV này ăn sv khác
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Kí sinh
Ức chế - cảm nhiễm
Kí sinh
Cộng sinh
Cảm ơn quý Thầy Cô
và các em đã theo dõi!
Quần xã là tập hợp các quần thể ……………
cùng ……………
cùng ……………
có mối quan hệ ……………
Quần xã khác với quần thể ở chỗ: quần thể là tập hợp các cá thể ……………….
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
khác loài
không gian
thời gian
gắn bó mật thiết với nhau
cùng loài
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Quần xã có 2 đặc trưng là về: …………………..
và: …………………..
Quần xã càng đa dạng thì càng ……………………
và khó ………………
Quần xã có 2 nhóm quan hệ sinh thái là ……………...
và ……………………
Thành phần loài
phân bố cá thể trong không gian
ổn định
suy thoái
hỗ trợ
đối kháng
Gọi tên quần xã:
1
2
4
3
Quần xã ao hồ
Quần xã cây leo
Quần xã ruộng lúa
Qx đồi núi /
Qx ruộng bậc thang
Đến dự giờ thăm lớp
Lớp: 12C5
Giáo viên: Đoàn Văn Xem
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Thế nào là sự biến động số lượng cá thể của quần thể có tính chu kì? Cho ví dụ.
Câu 2. Nguyên nhân nào gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
Câu 3. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:
có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau.
số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
tự điều chỉnh.
Câu 4. Biến động số lượng cá thể nào sau đây là biến động theo chu kì?
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét.
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt.
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.
§40
QUẦN XÃ SINH VẬT & MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Hình: Quần xã ao cá
QT bèo
QT rau muống
QT cá lóc
QT cá trắm cỏ
QT cá sặc
QT cá lòng tong
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Hình: Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã
Thế nào là quần xã sinh vật
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Cấu trúc tương đối ổn định của quần xã
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Gọi tên quần xã:
Theo địa điểm phân bố.
Theo tên thành phần thực vật chiếm ưu thế.
Theo dạng sống.
Qx vườn.
Qx đậu.
Qx cây dây leo.
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
Ví dụ:
- Quần xã cánh đồng
- Quần xã ao cá,…
I. Khái niệm quần xã sinh vật:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
1. So sánh số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể trong từng loài của 2 quần xã trên?
2. Thành phần loài được thể hiện bởi điều gì?
3. Nếu quần xã có thành phần loài phong phú thì ta nói quần xã đó như thế nào?
Thảo luận và
nhận xét
Độ đa dạng của quần xã?
Quần xã ổn định khi nào?
2 phút
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài; biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
- Mức độ đa dạng của quần xã:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Loài nào chiếm ưu thế trong quần xã trên?
Loài ưu thế là gì?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
- Loài ưu thế:
- Mức độ đa dạng của quần xã:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
Hình: Cá cóc chỉ có ở vườn quốc gia Tam Đảo
Hình: Cây cọ có nhiều ở vùng đồi Phú Thọ
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
- Loài đặc trưng:
Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.
Mức độ đa dạng của quần xã:
Loài ưu thế:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
Hình: Sự phân tầng trong rừng cây
- Sự phân bố theo chiều thẳng đứng.
- Ví dụ: Quần xã ao: 3 tầng:
Tầng trên: Thực vật, cá mè, …
Tầng giữa: Cá chép, cá rô, …
Tầng đáy: Cua, ốc, lươn, chạch, …
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
Vùng gần bờ
Vùng xa bờ
Hình: Sự phân bố sinh vật ở đại dương.
- Sự phân bố theo chiều ngang.
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
- Sự phân bố theo chiều ngang.
- Ví dụ: Sự phân bố các loài sinh vật trên một ngọn núi: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Sự phân bố cá thể trong không gian của qx có ý nghĩa gì?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
* Sự phân bố phụ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
* Ý nghĩa của sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
- Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
Hình: Mô hình trồng xen ca cao vào vườn dừa
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. ĐT về thành phần loài trong qx
2. ĐT về phân bố cá thể trong không gian của qx:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sv:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sv:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Các loài phối hợp chặt chẽ giữa
Nhất thiết phải có nhau;
Tất cả đều có lợi.
Kiến và bí kì nam
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài.
Không nhất thiết cần nhau;
Tất cả đều có lợi.
- Chim sáo và trâu, bò.
- Chim mỏ đỏ và linh dương
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Sự phối hợp 2 loài; một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
Cá ép sống bám trên cá lớn,…
- Đặc điểm chung của quan hệ hỗ trợ?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
- Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống,…
- Cả hai loài đều bị bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn.
- Trâu bò cạnh tranh cỏ
- Mèo và cú cạnh tranh thức ăn,…
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.
SV kí sinh hoàn toàn không tự dưỡng
SV nửa kí sinh có khả năng tự dưỡng
Giun sán, ve kí sinh trên người và động vật
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
Một loài sống bình thường, vô tình gây hại cho loài khác.
Cây tỏi tiết chất ức chế vsv đất
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
- Đặc điểm chung của quan hệ đối kháng?
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
b. Quan hệ đối kháng:
Bọ rùa ăn rệp
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Quan hệ sinh thái:
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
I. Khái niệm quần xã sv
II. Một số đặc trưng cơ bản của QX
III. Quan hệ giữa các loài trong QX SV:
1. Quan hệ sinh thái:
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu.
- VD: Nuôi mèo, sử dụng ong mắt đỏ dể diệt rầy nâu, thả kiến vàng lên cây ăn quả, bọ ngựa ăn sâu bọ gây hại, …
CỦNG CỐ
Câu 1. Hãy nhắc lại khái niệm về quần xã sinh vật. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2. Trong các mối quan hệ trong quần xã, có loài có lợi, có loài bị hại. Hãy xếp theo thứ tự:
- Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước
- Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
1. Sinh vật này ăn sinh vật khác 5. Cộng sinh
2. Hội sinh 6. Ức chế - cảm nhiễm
3. Hợp tác 7. Cạnh tranh
4. Kí sinh
A. 3 → 2 → 5 → 4 →6 → 7 → 1
B. 5 → 3 → 2 → 4 → 6 → 7 → 1
C. 2 → 3 → 5 → 6 → 4 → 1 → 7
D. 5 → 3 → 2 → 7 → 1 → 4 → 6
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
1. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Tìm hiểu nội dung bài mới về:
- Khái niệm diễn thế sinh thái.
- Tìm nguyên nhân dẫn đến diễn thế.
LUẬT CHƠI:
- Chi lớp thành 2 đội (A và B). Giáo viên luân phiên chỉ định một thành viên bất kì của mỗi đội để trả lời yêu cầu của câu hỏi.
Trả lời phải nhanh chóng, HS trả lời ngay sau khi GV vừa đọc xong câu hỏi.
Trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm. Trả lời đúng không bị trừ.
Khi kết thúc các câu hỏi, đội nào có số điểm trừ ít hơn được xem là đội thắng cuộc.
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Hãy xác định các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sau:
Cạnh tranh
SV này ăn sv khác
Khống chế sinh học
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Cộng sinh
SV này ăn sv khác
Hợp tác
SV này ăn sv khác
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Kí sinh
Ức chế - cảm nhiễm
Kí sinh
Cộng sinh
Cảm ơn quý Thầy Cô
và các em đã theo dõi!
Quần xã là tập hợp các quần thể ……………
cùng ……………
cùng ……………
có mối quan hệ ……………
Quần xã khác với quần thể ở chỗ: quần thể là tập hợp các cá thể ……………….
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
khác loài
không gian
thời gian
gắn bó mật thiết với nhau
cùng loài
TRÒ CHƠI TIA CHỚP
Quần xã có 2 đặc trưng là về: …………………..
và: …………………..
Quần xã càng đa dạng thì càng ……………………
và khó ………………
Quần xã có 2 nhóm quan hệ sinh thái là ……………...
và ……………………
Thành phần loài
phân bố cá thể trong không gian
ổn định
suy thoái
hỗ trợ
đối kháng
Gọi tên quần xã:
1
2
4
3
Quần xã ao hồ
Quần xã cây leo
Quần xã ruộng lúa
Qx đồi núi /
Qx ruộng bậc thang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Xem
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)