Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Liên |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 40
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Trong ao có những quần thể sinh vật nào?
2. Mối quan hệ giữa các quần thể sống ở trong ao như thế nào?
Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska.
Quần xã vùng nhiệt đới
Quần xã vùng ôn đới
Sự chiếm ưu thế của các loài thực vật hạt kín
Nghiên cứu phần II, trang 178 sgk và hoàn thành bảng sau:
chỉ có ở một quần xã nào đó. Số lượng cá thể loài đó chiếm ưu thế
- Tạo mức độ đa dạng
- Ảnh hưởng lớn đến khí hậu.
- Đóng vai trò quan trọng tạo nên tên gọi quần xã
- Quần xã trên cạn: Thực vật có hạt chiếm ưu thế.
- Cá cóc ở Tam Đảo, rừng cọ ở Vĩnh phú.
số lượng các cá thể nhiều nhất
Cá cóc Tam Dảo
Cây Tràm l loi d?c trung r?ng u minh
Vùng ven bờ
- Phân bố theo chiều thẳng đứng của thực vật→ phân tầng các loài động vật.
- Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất( ở các vùng có điều kiện thuận lợi)
- Giảm bớt cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sự dụng nguồn sống → Sinh vật thích nghi với điều kiện sống.
- Phân tầng rừng mưa nhiệt đới.
- Phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi... nơi có điều kiện sống thuận lợi, thức ăn dồi dào.
Nghiên cứu phần III. 1 trang 177 – 178 kết hợp bảng 40 để trả lời các câu hỏi sau:
Các loài trong quần xã có những mối quan hệ chủ yếu nào?
2. Nêu đặc điểm chung của từng mối quan hệ.
3. Cho một vài ví dụ về các mối quan hệ đó.
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Quan hệ hỗ trợ:
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hội sinh gi?a hoa phong lan v thõn cõy g?.
Quan hệ canh tranh cỏ lồng vực và lúa
QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Cây tầm gởi ký sinh trên thân cây gỗ.
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
1. Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
2. Ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học như thế nào trong sản suất nông nghiệp?
CỦNG CỐ
1. Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì?. Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối kháng.
4. Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài cơ lợi, có loài bị hại. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau:
Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước.
Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
5. Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu bài 41: Diên thế sinh thái, bằng cách soạn các câu hỏi cuối bài.
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Trong ao có những quần thể sinh vật nào?
2. Mối quan hệ giữa các quần thể sống ở trong ao như thế nào?
Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska.
Quần xã vùng nhiệt đới
Quần xã vùng ôn đới
Sự chiếm ưu thế của các loài thực vật hạt kín
Nghiên cứu phần II, trang 178 sgk và hoàn thành bảng sau:
chỉ có ở một quần xã nào đó. Số lượng cá thể loài đó chiếm ưu thế
- Tạo mức độ đa dạng
- Ảnh hưởng lớn đến khí hậu.
- Đóng vai trò quan trọng tạo nên tên gọi quần xã
- Quần xã trên cạn: Thực vật có hạt chiếm ưu thế.
- Cá cóc ở Tam Đảo, rừng cọ ở Vĩnh phú.
số lượng các cá thể nhiều nhất
Cá cóc Tam Dảo
Cây Tràm l loi d?c trung r?ng u minh
Vùng ven bờ
- Phân bố theo chiều thẳng đứng của thực vật→ phân tầng các loài động vật.
- Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất( ở các vùng có điều kiện thuận lợi)
- Giảm bớt cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sự dụng nguồn sống → Sinh vật thích nghi với điều kiện sống.
- Phân tầng rừng mưa nhiệt đới.
- Phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi... nơi có điều kiện sống thuận lợi, thức ăn dồi dào.
Nghiên cứu phần III. 1 trang 177 – 178 kết hợp bảng 40 để trả lời các câu hỏi sau:
Các loài trong quần xã có những mối quan hệ chủ yếu nào?
2. Nêu đặc điểm chung của từng mối quan hệ.
3. Cho một vài ví dụ về các mối quan hệ đó.
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Quan hệ hỗ trợ:
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hội sinh gi?a hoa phong lan v thõn cõy g?.
Quan hệ canh tranh cỏ lồng vực và lúa
QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Cây tầm gởi ký sinh trên thân cây gỗ.
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
1. Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
2. Ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học như thế nào trong sản suất nông nghiệp?
CỦNG CỐ
1. Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì?. Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối kháng.
4. Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài cơ lợi, có loài bị hại. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau:
Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước.
Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
5. Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu bài 41: Diên thế sinh thái, bằng cách soạn các câu hỏi cuối bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)