Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

1. Cho ví dụ và nêu nguyên nhân, cơ chế biến động số lượng cá thể của quần thể?

2. Vẽ đồ thị sự biến động số lượng cá thể của quần thể và giải thích?

3. Quần xã là gì? Phân biệt quần xã với quần thể?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. QUẦN XÃ
1. Ví dụ:
- Tập hợp các quần thể cỏ ở Thái Nguyên.
- Tập hợp quần thể cỏ ở Thái Nguyên, quần thể trâu ở Hải Phòng, quần thể sư tử ở Châu Phi,… thế kỉ XXI
- Tập hợp quần thể cỏ ở thế kỉ XX, quần thể trâu thế kỉ XXI, quần thể hổ thế kỉ X, … ở khu vực Thái Nguyên.
Tập hợp quần thể cỏ, quần thể trăn, quần thể hổ ở Thái Nguyên thế kỉ X.
2. Định nghĩa:
- Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài.
- Sống trong cùng một khoảng không gian xác định.
- Vào một thời điểm nhất định.
- Nhờ mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó như một thể thống nhất.

BÀI 40, 41: QUẦN XÃ, CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA QUẦN XÃ
I. QUẦN XÃ
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1. Đặc trưng về thành phần loài
a. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài
+ Số lượng loài → Thể hiện: đa dạng, biến động hay suy thoái.
+ Số lượng cá thể của mỗi loài.
Quần xã rừng Quốc gia Tam Đảo.
I. QUẦN XÃ
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1. Đặc trưng về thành phần loài
a. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng
+ Loài ưu thế: có vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
VD: Loài cỏ của quần xã đồng cỏ.
+ Loài đặc trưng: chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng và vai trò quan trọng hơn hẳn các quần thể khác.
VD: Loài cá cóc của quần xã rừng Tam Đảo.
Cây tràm của quần xã rừng U Minh.
đặc trưng cho khí hậu của quần xã.
I. QUẦN XÃ
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1. Đặc trưng về thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
a. Cơ sở:
Tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
b. Phân loại:
*Phân bố theo chiều ngang:
+ Sự phân bố của các loài sinh vật trên một ngọn núi. 
+ Quần xã sinh vật biển:
Vùng thềm lục địa gần bờ: Có tôm, cua, cá nhỏ, san hô, sứa, …
Vùng triều: Cá thu, cá mực, cá nục, …
Vùng ngoài khơi: Cá voi, cá heo, …
Chú ý: Thường với những nơi có điều kiện thuận lợi.
I. QUẦN XÃ
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1. Đặc trưng về thành phần loài
a. Cơ sở:
b. Phân loại:
*Phân bố theo chiều ngang:
*Phân bố theo chiều thẳng đứng:  
+ Quần xã rừng nhiệt đới:
Tầng gỗ lớn → tầng gỗ nhỏ → tầng cây bụi → tầng cỏ. 
+ Quần xã ao: 3 tầng:
Tầng trên: Thực vật, động vật phù du, cá mè, cá trắm.
Tầng giữa: Cá chép, cá trôi, cá quả, cá rô, …
Tầng đáy: Tôm, cua, ốc, lươn, chạch, …
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
c. Ý nghĩa:
Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các cá thể, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
VD: Trồng cây lấy gỗ, bên dưới trồng chè …
a. Cơ sở:
b. Phân loại:
I. QUẦN XÃ
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1. Đặc trưng về thành phần loài
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Phân loại:
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Phân loại:
A
B
A
B
A
B
A
B
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Phân loại:
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Phân loại:
2. Kết quả:
Xuất hiện Hiện tượng khống chế sinh học
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Phân loại:
a. Định nghĩa: Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế quanh một mức độ nhất định do mối quan hệ hỗ trợ, đối kháng của các loài trong quần xã.
b. Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu.
VD: Nuôi mèo, sử dụng ong mắt đỏ dể diệt rầy nâu, …

2. Kết quả:
Xuất hiện Hiện tượng khống chế sinh học
III. MỐI QUAN HỆ GIỮ QUẦN XÃ VÀ NGOẠI CẢNH-
DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Khái niệm
Giai đoạn 1: Nước ngập
Giai đoạn 2: Bãi lầy
Giai đoạn 3: Bồi tụ hoàn toàn
Giai đoạn 4: Quần xã ổn định
Mô hình diễn thế đặc biệt ở vùng đất ngập nước ven biển trong quá trình bồi tụ: Có thể quan sát được tất cả các giai đoạn tại cùng một thời điểm.
 Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường: khí hậu, thổ nhưỡng ...
-  Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Rêu, địa y
Trảng cỏ
Cây bụi
Cây gỗ nhỏ
Cây gỗ lớn
2 . Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
Nguyên nhân
diễn thế sinh thái
Nguyên nhân
Bên ngoài
Nguyên nhân
Bên trong
Tác động của ngoại cảnh , nhất là khí hậu: Mưa bão ,lũ lụt, hạn hán, núi lửa, cháy rừng…
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài ( nhất là các loài ưu thế)
Hoạt động của con người
3. Các loại diễn thế sinh thái
a. Diễn thế nguyên sinh:
3. Các loại diễn thế sinh thái
b. Diễn thế thứ sinh:
Rừng thông trưởng thành
Diễn thế sinh thái ở rừng lim hữu lũng
Khai thác rừng
Diễn thế sinh thái rừng thông
3. Các loại diễn thế sinh thái
Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, sau đó các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định
a. Diễn thế nguyên sinh:
3. Các loại diễn thế sinh thái:
Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, sau đó các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định
a. Diễn thế nguyên sinh:
b. Diễn thế thứ sinh:
Diễn thế thứ sinh là loại diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật ổn định, sau đó các quần xã thay thế lẫn nhau, cuối cùng dẫn đến hình thành 1 quần xã tương đối ổn định hoặc hình thành quần xã suy thoái
Rừng thông trưởng thành
Môi trường trống trơn
Môi trường đã có quần xã sinh vật nhưng đã bị hủy diệt
Biến đổi tuần tự qua các quần xã sinh vật
Biến đổi tuần tự qua các quần xã sinh vật
Quần xã đa dạng tương đối ổn định
Quần xã đa dạng tương đối ổn định hoặc quần xã bị suy thoái
-Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
-cạnh tranh gay gắt các loài trong quần xã
-Do tác động bất thường của ngoại cảnh
-do hoạt động của con người
-cạnh tranh gay gắt các loài
4. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
 - Giúp hiểu được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
- Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)