Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân | Ngày 08/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ: Quan sát các hình ảnh sau và cho biết
đâu là quần thể? Giải thích?

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Ao tự nhiên
Quần thể bèo
Quần thể cá trắm
Quần thể cá chép
Quần thể tôm
Quần thể cua
Quần xã sinh vật
Quần thể rong
Hãy kể tên những quần thể
sinh vật sống trong ao?
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường
Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật
H.40.1. Sơ đồ thành phần cấu trúc của
quần xã sinh vật
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.
Các sinh vật trong quần xã tác động qua lại và có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Quần xã vườn quốc gia Cúc Phương
Quần xã ao hồ
Quần xã rừng ngập mặn
Quần xã sa mạc
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
QXSV ruộng lúa
- Loài ưu thế:Là những loài có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
QXSV rừng nước mặn
Loài đặc trưng:Là loài chỉ có ở quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng hơn các loài khác trong quần xã.

Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian. Hãy cho biết các cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào?
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Vùng gần bờ
Vùng ven bờ
Vùng ngoài khơi
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
4.Tầng vượt tán
3.Tầng tán rừng
2.Tầng cây gỗ dưới tán
1.Tầng cây nhỏ dưới cùng
 Phân bố theo chiều thẳng đứng:
+ Rừng mưa nhiệt đới: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới cùng.
+ Trong các ao nuôi cá: tầng trên (động vật, thực vật phù du, cá mè, cá trắm...); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá rô...); tầng đáy (tôm, cua, ốc, lươn...).
 Phân bố theo chiều ngang:
+ Trên mặt đất: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
+ Đại dương: gần bờ (tôm, cua, cá nhỏ...), ven bờ (cá ngừ, cá thu...) và vùng ngoài khơi (cá voi, cá heo...)
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Thảo luận nhóm
Nối các nội dung cột A (ví dụ), cột B (dạng quan hệ) và cột C (đặc điểm) sao cho phù hợp?
ĐÁP ÁN: PHT
1; 9..........g............A
2; 7..........d............B
3; 10........c............D
4..............a............E
5..............f.............C
6..............b............G
8..............f.............F
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? Ý nghĩa?
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị tác động của các mối quan hệ sinh thái trong quần khống chế ở một mức độ nhất định không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do xã

- Trong sản xuất, người ta sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại cho cây trồng.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CỦNG CỐ
1. Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là :
các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại
B. ít nhất có một loài bị hại
C. tất cả các loài đều bị hại
D. không có loài nào có lợi

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CỦNG CỐ
2. quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ
A. Ức chế - cảm nhiễm
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Hợp tác
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CỦNG CỐ
3. Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để sống cơ thể, là biểu hiện của mối quan hệ :
A. Hội sinh
B. Ký sinh – sinh vật chủ
C. Hợp tác
D. Cộng sinh
Bài tập vận dụng:
1) Nêu thành phần loài trong
quần xã rừng cao su?
- Cây cao su, các cây cỏ,
cây bụi, giun dế, sâu bọ,….

2) Xác định loài ưu thế, loài
đặc trưng?
- Loài ưu thế: cây cao su
- Loài đặc trưng: cây cao su

3) Quần xã trên phân bố theo
kiểu nào?
- Kiểu thẳng đứng.

4) Xác định kiểu phân bố ở
quần xã biển?
- Kiểu thẳng đứng
- Kiểu nằm ngang

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)