Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi nguyễn thị may |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
NỘI DUNG CƠ BẢN BÀI 40
Khái niệm quần xã
Đặc trưng cơ bản của quần xã
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật
Các thành phần nào cấu trúc nên quần xã?
Quần xã sinh vật là gì?
Hoàn thành phiếu học tập sau
I, KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã sinh vật là
A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất.
B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử cùng sống trong một khu vực có liên hệ dinh dưỡng với nhau.
C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. Các quần thể đó phải có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất trong một sinh cảnh.
D. Tập hợp các quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử cùng sống trong một không gian,thời gian xác định , nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau được hình thành trong quá trình lịch sử,cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định,các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ sinh thái mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II, MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài
Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần xã
Có hai đặc trưng
Nêu các đặc trưng của quần xã?
Rừng quốc gia Tràm Chim
1.Đặc trưng về thành phần loài
Quần xã rừng nhiệt đới
Quần xã sa mạc
So sánh độ da dạng sinh học trong hai quần xã ?
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài
+ Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể mỗi loài cao
+Trong mỗi quần xã có loài ưu thế và loài đặc trưng
Thành phần loài được thể hiện qua yếu tố nào?
Một quần xã ổn định có đặc điểm gì về thành phần loài?
Loài ưu thế
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Câu 1: Loài ưu thế trong quần xã là loài
chỉ có ở một quần xã.
B. có nhiều hơn hẵn các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu:2: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều,sinh khối lớn và hoạt động mạnh
-Quần thể trên cạn thì thực vật có hạt là loài ưu thế vì chúng ảnh hưởng nhiều đến khí hậu môi trường
CÁ CÓC TAM ĐẢO
Loài đặc trưng
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
RỪNG CỌ PHÚ THỌ
RỪNG TRÀM U MINH
Các em nghiên cứu phiếu học tập sau?
Câu 5: Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt. D. có số lượng nhiều.
Câu 3: Loài đặc trưng trong quần xã là loài
A.chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẵn các loài khác.
B. có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó với số lượng nhiều mà không có hoặc có ít ở nơi khác
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Các em quan sát các hình sau
Cây ưa sáng
Cây chịu bóng
Cây ưa bóng
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT THEO (chiều nằm ngang)
-Sự phân bố cá thể trong quần xã có hai kiểu phân bố:
+Phân bố theo chiều thẳng đứng: Phân bố tầng thực vật,tầng cá trong ao…
+Phân bố theo chiều nằm ngang: cây đỉnh núi,sườn núi chân núi; động thực vật ven bờ biển,ngoài khơi xa…
trong quần xã Có các kiểu phân bố cá thể nào?
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1.Các mối quan hệ sinh thái
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Các mối quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Cộng sinh
a.Quan hệ hỗ trợ
Cộng sinh Là hình thức hợp tác chặt chẽ cả hai bên cùng có lợi và cần thiết cho các loài
Câu 1: Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài sinh vật, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ hãm sinh. B. Quan hệ cộng sinh.
C. Quan hệ hợp tác. D. Quan hệ hội sinh.
Hợp tác
Chim sáo và trâu rừng
Chim mỏ đỏ và linh dương
Câu hỏi 1:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi, sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được gọi là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
Câu hỏi 2:
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Phong lan sống bám trên cây gỗ
Cá ép sống bám trên cá lớn
+ Hội sinh
Câu hỏi: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn loài khác không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
+ Cạnh tranh
b.Quan hệ đối kháng
Câu hỏi 1: Quan hệ giữa hai loài sinh vật diễn ra sự tranh giành nguồn sống là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ vật chủ - vật kí sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ cạnh tranh.
Câu hỏi 2: Cỏ dại và cây họ Đậu là mối quan hệ
A.cộng sinh.
B. cạnh tranh.
C. Hội sinh.
D. hợp tác.
+ Kí sinh
Câu hỏi 1:Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ vật chủ - vật kí sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ hội sinh.
Câu hỏi 2:Dây tơ hồng sống trên các tán cây trong rừng là ví dụ về mối quan hệ nào?
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh.
C. Kí sinh. D. Hội sinh.
Quan hệ kí sinh là hình thức một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác lấy chất nuôi sống cơ thể từ loài nó kí sinh
Ức chế cảm nhiễm
Quan hệ một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác gọi là
A.Kí sinh
B.Hội sinh
C.Cạnh tranh
D.ức chế-cảm nhiễm
+ Sinh vật này ăn sinh vật khác
Động vật ăn thực vật
Động vật ăn động vật
Thực vật ăn động vật
2. Hiện tượng khống chế sinh học
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
-Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp
-Ứng dụng: sử dụng thiên địch, chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh, và các sinh vật gây hại đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Đặc trưng
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Quần xã sinh vật
Thành phần loài
Sự phân bố cá thể trong quần xã
Quan hệ các loài trong
quần xã
Quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Hỗ trợ
Đối kháng
Hợp tác
Ức chế cảm nhiễm
NỘI DUNG CƠ BẢN BÀI 40
Khái niệm quần xã
Đặc trưng cơ bản của quần xã
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật
Các thành phần nào cấu trúc nên quần xã?
Quần xã sinh vật là gì?
Hoàn thành phiếu học tập sau
I, KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã sinh vật là
A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất.
B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử cùng sống trong một khu vực có liên hệ dinh dưỡng với nhau.
C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. Các quần thể đó phải có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất trong một sinh cảnh.
D. Tập hợp các quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử cùng sống trong một không gian,thời gian xác định , nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau được hình thành trong quá trình lịch sử,cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định,các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ sinh thái mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II, MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài
Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần xã
Có hai đặc trưng
Nêu các đặc trưng của quần xã?
Rừng quốc gia Tràm Chim
1.Đặc trưng về thành phần loài
Quần xã rừng nhiệt đới
Quần xã sa mạc
So sánh độ da dạng sinh học trong hai quần xã ?
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài
+ Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể mỗi loài cao
+Trong mỗi quần xã có loài ưu thế và loài đặc trưng
Thành phần loài được thể hiện qua yếu tố nào?
Một quần xã ổn định có đặc điểm gì về thành phần loài?
Loài ưu thế
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Câu 1: Loài ưu thế trong quần xã là loài
chỉ có ở một quần xã.
B. có nhiều hơn hẵn các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu:2: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều,sinh khối lớn và hoạt động mạnh
-Quần thể trên cạn thì thực vật có hạt là loài ưu thế vì chúng ảnh hưởng nhiều đến khí hậu môi trường
CÁ CÓC TAM ĐẢO
Loài đặc trưng
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
RỪNG CỌ PHÚ THỌ
RỪNG TRÀM U MINH
Các em nghiên cứu phiếu học tập sau?
Câu 5: Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt. D. có số lượng nhiều.
Câu 3: Loài đặc trưng trong quần xã là loài
A.chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẵn các loài khác.
B. có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó với số lượng nhiều mà không có hoặc có ít ở nơi khác
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Các em quan sát các hình sau
Cây ưa sáng
Cây chịu bóng
Cây ưa bóng
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT THEO (chiều nằm ngang)
-Sự phân bố cá thể trong quần xã có hai kiểu phân bố:
+Phân bố theo chiều thẳng đứng: Phân bố tầng thực vật,tầng cá trong ao…
+Phân bố theo chiều nằm ngang: cây đỉnh núi,sườn núi chân núi; động thực vật ven bờ biển,ngoài khơi xa…
trong quần xã Có các kiểu phân bố cá thể nào?
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1.Các mối quan hệ sinh thái
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Các mối quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Cộng sinh
a.Quan hệ hỗ trợ
Cộng sinh Là hình thức hợp tác chặt chẽ cả hai bên cùng có lợi và cần thiết cho các loài
Câu 1: Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài sinh vật, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ hãm sinh. B. Quan hệ cộng sinh.
C. Quan hệ hợp tác. D. Quan hệ hội sinh.
Hợp tác
Chim sáo và trâu rừng
Chim mỏ đỏ và linh dương
Câu hỏi 1:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi, sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được gọi là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
Câu hỏi 2:
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Phong lan sống bám trên cây gỗ
Cá ép sống bám trên cá lớn
+ Hội sinh
Câu hỏi: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn loài khác không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
+ Cạnh tranh
b.Quan hệ đối kháng
Câu hỏi 1: Quan hệ giữa hai loài sinh vật diễn ra sự tranh giành nguồn sống là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ vật chủ - vật kí sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ cạnh tranh.
Câu hỏi 2: Cỏ dại và cây họ Đậu là mối quan hệ
A.cộng sinh.
B. cạnh tranh.
C. Hội sinh.
D. hợp tác.
+ Kí sinh
Câu hỏi 1:Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ vật chủ - vật kí sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ hội sinh.
Câu hỏi 2:Dây tơ hồng sống trên các tán cây trong rừng là ví dụ về mối quan hệ nào?
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh.
C. Kí sinh. D. Hội sinh.
Quan hệ kí sinh là hình thức một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác lấy chất nuôi sống cơ thể từ loài nó kí sinh
Ức chế cảm nhiễm
Quan hệ một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác gọi là
A.Kí sinh
B.Hội sinh
C.Cạnh tranh
D.ức chế-cảm nhiễm
+ Sinh vật này ăn sinh vật khác
Động vật ăn thực vật
Động vật ăn động vật
Thực vật ăn động vật
2. Hiện tượng khống chế sinh học
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
-Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp
-Ứng dụng: sử dụng thiên địch, chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh, và các sinh vật gây hại đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Đặc trưng
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Quần xã sinh vật
Thành phần loài
Sự phân bố cá thể trong quần xã
Quan hệ các loài trong
quần xã
Quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Hỗ trợ
Đối kháng
Hợp tác
Ức chế cảm nhiễm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị may
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)