Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Mai |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT
VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã sinh vật là:
A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau có mối quan hệ tương hỗ với nhau như một thể thống nhất.
B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử, có liên hệ dinh dưỡng với nhau..
C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất trong một sinh cảnh...
D. Tập hợp các quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vât trong QX có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy QX có cấu trúc tương đối ổn định.
D
Câu 1
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã sa mạc
Câu 2: Loài ưu thế trong quần xã là loài:
A. chỉ có ở một quần xã.
B. có nhiều hơn hẳn các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu3: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do:
A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C
D
Câu 4: Loài đặc trưng trong quần xã là loài:
A. chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
B. có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
A
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT THEO (chiều nằm ngang)
1
7
6
5
4
3
2
Hội sinh
Hợp tác
Sinh vât ăn sinh vât
Cạnh tranh
Ky sinh
Ức chế
cảm nhiễm
Cộng sinh
Câu 5 : Mối quan hệ giữa 2 loài nào sau đây thuộc quan hệ cộng sinh?
A. Cỏ dại và lúa
B. tầm gửi và cây thân gỗ
C. Giun đũa và lợn.
D. Nấm và vi khuẩn tạo thành địa y .
Câu 6 : :Dây tơ hồng sống trên các tán cây trong rừng là ví dụ về mối quan hệ nào?
A. Cộng sinh.
B. Cạnh tranh. .
C. Kí sinh.
D. Ức chế-cảm nhiễm.
D
C
Câu 7: trong vườn cam có loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến. Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến hôi, đồng thời tiêu diệt sâu và rệp câ. Mối quan hệ giữa:
1. Rệp cây và cam; 2. rệp và kiến hôi; 3. kiến đỏ và kiến hôi; 4. kiến đỏ và rệp cây, lần lượt là:
A.1. ky sinh 2. hợp tác 3. cạnh tranh 4. ĐV ăn thịt và con mồi.
A
B.1. Hỗ trợ 2. hội sinh 3. cạnh tranh 4. ĐV ăn thịt và con mồi.
C.1. Hỗ trợ 2. hợp tác 3. cạnh tranh 4. ĐV ăn thịt và con mồi.
D.1. ky sinh 2. hội sinh 3. ĐV ăn thịt và con mồi 4. cạnh tranh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)