Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi trịnh minh anh |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 12c1
MÔN: SINH HỌC 12
TIẾT 43
QUẦN XÃ SINH VẬT
Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến
hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất
chu kì.
Ví dụ:
Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . .
ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;
Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông,
chim di cư tránh rét . . .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với
các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống
như các quần thể sinh vật khác, như: giới tính, mật độ, sinh sản,
tử vong, . . .
Trả lời:
Khác nhau: Quần thể người có các đặc trưng mà các quần thể
sinh vật khác không có như: Kinh tế, pháp luật, văn hóa, . . .
Câu hỏi:
Giải thích: Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời
cải tạo thiên nhiên.
Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
? Hãy kể tên các quần thể sinh vật (có thể có) trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
Các quần thể sinh vật
có trong một khu
rừng mưa nhiệt đới
Các quần thể thực vật
(Lim, chò, bằng lăng, các
loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .)
Các quần thể động vật
(Hổ, báo, thỏ, dê, ong,
kiến, mối, giun đất …)
Các quần thể nấm, vi sinh
vật, . . .
Ao tự nhiên
Qth? bốo
QT tụm
QT cua
QT cỏ
QX sinh v?t
QT Rong
Hãy kể tên những quần thể
sinh vật sống trong ao?
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường
Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật
H.40.1. Sơ đồ thành phần cấu trúc của
quần xã sinh vật
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Khái niệm: Quần xã sinh vật la
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các
loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ,
giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một
. . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . ..
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Điền từ, cụm từ thích hợp
vào chỗ trống để hoàn thành
khái niệm quần xã sinh vật:
quần thể sinh vật
tương đối ổn định
thể thống nhất
không gian xác định
loài động vật
loài thực vật
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
Các quần thể
trong mô hình
sản xuất VAC
Các quần thể vật nuôi
Các quần thể cây trồng
Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:
a. Số lượng loài và số loài và số lượng cá thể của mỗi loài
Đánh giá sự đa dạng của quần xã, sự biến động của quần xã
Độ đa dạng
Đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học thấp
Độ nhiều
Loài ưu thế
Cỏ lồng vực
Trâu rừng
Loài ưu thế
Cá cóc Tam đảo
Rồng komodo ở Indonexia
Loài đặc trưng
Loài đặc trưng
b. Loài ưu thế loài đặc trưng
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh, chi phối các loài khác trong quần xã.
Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác
Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới, TV hạt kín ở trên cạn...
Cây đước ở Cà Mau, cá cóc Tam Đảo, cọ ở Phú Thọ...
Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian. Hãy cho biết các cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào?
2.Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
VD: + Rừng mưa nhiệt đới
Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới: Tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ, cây cây bụi.
+ Trong các ao nuôi cá: tầng trên -> tầng giữa -> tầng đáy
- Phân bố theo chiều ngang
VD:
+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi
+ Đại dương: Từ đất ven bờ biển--> vùng triều
-->ven bờ--> vùng khơi xa
Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá?
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
III-Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1-Các mối quan hệ sinh thái
a/ Mối quan hệ hỗ trợ
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
b/ Quan hệ đối kháng
Cạnh tranh
Ký sinh
Ức chế - Cảm nhiễm
SV này ăn SV khác
- Quan sát những bức ảnh sau, kết hợp với nghiên cứu SGK trang 117, hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập:
Cộng sinh: là sự hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia đều có lợi
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Cá khoang cổ và Hải quỳ
Cua và Hải quỳ
Kiến và cây kiến
Hợp tác: là sự tham gia hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và các loài tham gia đều có lợi nhưng không nhất thiết phải có quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với các lòai
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hội sinh: là sự hợp tác giữa 2 loài , trong đó một lòai có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại.
Hội sinh giữa cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II.Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
a. Quan hệ hỗ trợ
Hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiểu loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi
Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu...
Hợp tác giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng; chim mỏ đỏ và linh dương; lươn biển và cá nhỏ
Hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
Hội sinh giữa phong lan và cây gỗ; cá ép sống trên cá lớn
Cạnh tranh: các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở…. Trong mối quan hệ này hai loài đều gặp bất lợi
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Ký sinh :là một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài khác.
Ức chế - Cảm nhiễm: một loài sinh vật trong quá trình sống vô tình gây hại cho loài khác.
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm; nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này. (Báo KH&ĐS)
SV này ăn SV khác: một loài sử dụng các loài khác làm thức ăn.
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Cây Nepenthes
Cây Venus-flytrap
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II.Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
b. Quan hệ đối kháng
Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn
đến động vật cũng phát triển
Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài
sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học).
Ví dụ:
Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát
triển như thế nào? Lấy ví dụ.
Thực vật phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Chim ăn sâu phát triển
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
2. Hiện tượng khống chế sinh học
- Khống chế sinh học: là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xã.
VD: ong mắt đỏ kí sinh diệt bọ dừa hại lá.
VD: kiến vàng trên cây cam diệt rệp
- Ứng dụng: trong nông nghiệp sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại hay dịch bệnh.
CỦNG CỐ
3-Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó loài này sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ nào?
Cộng sinh
B. Hội sinh
C. Ức chế - cảm nhiễm
D. Hợp tác
Mức độ phong phú về số lượng loài của quần xã thể
hiện ở:
A
- Độ đa dạng
B
- Độ nhiều
- Độ thường gặp
C
D
- Loài ưu thế
A
Một loài
Nhiều loài khác nhau
Mật độ
Thành phần loài
và sự phân bố loài
Sinh sản
Dinh dưỡng
1.Điền vào bảng sau:
2. Chỉ ra loài ưu thế, loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa?
- Loài ưu thế: Lúa, cỏ, ốc…
- Loài đặc trưng: Lúa
Về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK, học bài và chuẩn bị Bài 41.
Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật:
Tập hợp các quần thể thuộc
các loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng cao.
Không có hiện tượng khống
chế sinh học .
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể
mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?
Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
quần xã?
Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với
khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo
nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Thế nào là sự cân bằng sinh học? Lấy ví dụ minh họa.
Chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học?
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Học bài và nắm vững:
+ Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ.
+ Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
2.Bài tập
- Hoàn thành các bài tập sgk tr149
3.Chuẩn bị bài sau
- Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái
- Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em
CÙNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 12c1
MÔN: SINH HỌC 12
TIẾT 43
QUẦN XÃ SINH VẬT
Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến
hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất
chu kì.
Ví dụ:
Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . .
ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;
Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông,
chim di cư tránh rét . . .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với
các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống
như các quần thể sinh vật khác, như: giới tính, mật độ, sinh sản,
tử vong, . . .
Trả lời:
Khác nhau: Quần thể người có các đặc trưng mà các quần thể
sinh vật khác không có như: Kinh tế, pháp luật, văn hóa, . . .
Câu hỏi:
Giải thích: Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời
cải tạo thiên nhiên.
Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
? Hãy kể tên các quần thể sinh vật (có thể có) trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
Các quần thể sinh vật
có trong một khu
rừng mưa nhiệt đới
Các quần thể thực vật
(Lim, chò, bằng lăng, các
loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .)
Các quần thể động vật
(Hổ, báo, thỏ, dê, ong,
kiến, mối, giun đất …)
Các quần thể nấm, vi sinh
vật, . . .
Ao tự nhiên
Qth? bốo
QT tụm
QT cua
QT cỏ
QX sinh v?t
QT Rong
Hãy kể tên những quần thể
sinh vật sống trong ao?
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường
Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật
H.40.1. Sơ đồ thành phần cấu trúc của
quần xã sinh vật
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Khái niệm: Quần xã sinh vật la
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các
loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ,
giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một
. . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . ..
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Điền từ, cụm từ thích hợp
vào chỗ trống để hoàn thành
khái niệm quần xã sinh vật:
quần thể sinh vật
tương đối ổn định
thể thống nhất
không gian xác định
loài động vật
loài thực vật
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
Các quần thể
trong mô hình
sản xuất VAC
Các quần thể vật nuôi
Các quần thể cây trồng
Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:
a. Số lượng loài và số loài và số lượng cá thể của mỗi loài
Đánh giá sự đa dạng của quần xã, sự biến động của quần xã
Độ đa dạng
Đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học thấp
Độ nhiều
Loài ưu thế
Cỏ lồng vực
Trâu rừng
Loài ưu thế
Cá cóc Tam đảo
Rồng komodo ở Indonexia
Loài đặc trưng
Loài đặc trưng
b. Loài ưu thế loài đặc trưng
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh, chi phối các loài khác trong quần xã.
Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác
Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới, TV hạt kín ở trên cạn...
Cây đước ở Cà Mau, cá cóc Tam Đảo, cọ ở Phú Thọ...
Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian. Hãy cho biết các cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào?
2.Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
VD: + Rừng mưa nhiệt đới
Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới: Tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ, cây cây bụi.
+ Trong các ao nuôi cá: tầng trên -> tầng giữa -> tầng đáy
- Phân bố theo chiều ngang
VD:
+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi
+ Đại dương: Từ đất ven bờ biển--> vùng triều
-->ven bờ--> vùng khơi xa
Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá?
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
III-Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1-Các mối quan hệ sinh thái
a/ Mối quan hệ hỗ trợ
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
b/ Quan hệ đối kháng
Cạnh tranh
Ký sinh
Ức chế - Cảm nhiễm
SV này ăn SV khác
- Quan sát những bức ảnh sau, kết hợp với nghiên cứu SGK trang 117, hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập:
Cộng sinh: là sự hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia đều có lợi
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Cá khoang cổ và Hải quỳ
Cua và Hải quỳ
Kiến và cây kiến
Hợp tác: là sự tham gia hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và các loài tham gia đều có lợi nhưng không nhất thiết phải có quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với các lòai
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hội sinh: là sự hợp tác giữa 2 loài , trong đó một lòai có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại.
Hội sinh giữa cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II.Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
a. Quan hệ hỗ trợ
Hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiểu loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi
Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu...
Hợp tác giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng; chim mỏ đỏ và linh dương; lươn biển và cá nhỏ
Hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
Hội sinh giữa phong lan và cây gỗ; cá ép sống trên cá lớn
Cạnh tranh: các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở…. Trong mối quan hệ này hai loài đều gặp bất lợi
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Ký sinh :là một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài khác.
Ức chế - Cảm nhiễm: một loài sinh vật trong quá trình sống vô tình gây hại cho loài khác.
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm; nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này. (Báo KH&ĐS)
SV này ăn SV khác: một loài sử dụng các loài khác làm thức ăn.
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Cây Nepenthes
Cây Venus-flytrap
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II.Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
b. Quan hệ đối kháng
Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn
đến động vật cũng phát triển
Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài
sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học).
Ví dụ:
Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát
triển như thế nào? Lấy ví dụ.
Thực vật phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Chim ăn sâu phát triển
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
2. Hiện tượng khống chế sinh học
- Khống chế sinh học: là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xã.
VD: ong mắt đỏ kí sinh diệt bọ dừa hại lá.
VD: kiến vàng trên cây cam diệt rệp
- Ứng dụng: trong nông nghiệp sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại hay dịch bệnh.
CỦNG CỐ
3-Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó loài này sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ nào?
Cộng sinh
B. Hội sinh
C. Ức chế - cảm nhiễm
D. Hợp tác
Mức độ phong phú về số lượng loài của quần xã thể
hiện ở:
A
- Độ đa dạng
B
- Độ nhiều
- Độ thường gặp
C
D
- Loài ưu thế
A
Một loài
Nhiều loài khác nhau
Mật độ
Thành phần loài
và sự phân bố loài
Sinh sản
Dinh dưỡng
1.Điền vào bảng sau:
2. Chỉ ra loài ưu thế, loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa?
- Loài ưu thế: Lúa, cỏ, ốc…
- Loài đặc trưng: Lúa
Về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK, học bài và chuẩn bị Bài 41.
Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật:
Tập hợp các quần thể thuộc
các loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng cao.
Không có hiện tượng khống
chế sinh học .
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể
mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?
Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
quần xã?
Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với
khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo
nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Thế nào là sự cân bằng sinh học? Lấy ví dụ minh họa.
Chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học?
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Học bài và nắm vững:
+ Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ.
+ Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
2.Bài tập
- Hoàn thành các bài tập sgk tr149
3.Chuẩn bị bài sau
- Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái
- Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trịnh minh anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)