Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Chu Đức Huy |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chương III: QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan sát các hình dưới đây
Quần xã sinh vật rừng
I. Khái niệm quần xã sinh vật
Quan sát sơ đồ và giải thích thành phần cấu trúc trong quần xã?
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Sinh cảnh
Tác động qua lại giữa các quần thể trong qxsv.
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường.
Quan sát và giải thích thành phần trong q. xã
Ví dụ: Quần thể ngô
Sâu ngô,
Rế mèn,
Chim sâu…
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định,các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ sinh thái mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Vậy thế nào là quần xã sinh vật?
II, MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài
Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần xã
Có hai đặc trưng
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
RỪNG CỌ PHÚ THỌ
RỪNG TRÀM U MINH
Cây ưa sáng
Cây chịu bóng
Cây ưa bóng
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT THEO (chiều nằm ngang)
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
2. Hiện tượng khống chế sinh học
1. Quan hệ sinh thái
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Quan hệ các loài trong
quần xã
Quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Hỗ trợ
Đối kháng
Hợp tác
Ức chế cảm nhiễm
Hỗ trợ
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hợp tác
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Hợp tác
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Hợp tác
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Cộng sinh
Hỗ trợ
Quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Cạnh tranh
Đối kháng
Kí sinh
Cạnh tranh
Đối kháng
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Ức chế cảm nhiễm
Kí sinh
Cạnh tranh
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đối kháng
Ức chế cảm nhiễm
Kí sinh
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đối kháng
Hội sinh
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hợp tác
Cộng sinh giũa hải quỳ và cua
Hợp tác giữa Chim sáo và trâu
Hội sinh giữa phong lan và thân cây
Cạnh tranh
Ức chế cảm nhiễm
Kí sinh
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đối kháng
Tranh gianh ánh sáng
Bọ chó sống trên cơ thể chó
Tỏi ức chế sinh vật
Hổ ăn thịt thỏ
2. HIỆN TƯỢNG KHỐNG CHẾ SINH HỌC:
- Khống chế sinh học: Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã .
- Ứng dụng: sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại trong nông - lâm nghiệp.
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
CỦNG CỐ:
Câu 1: Loài ưu thế trong quần xã là loài
chỉ có ở một quần xã.
B. có nhiều hơn hẵn các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu:2: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Câu hỏi 3:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi, sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được gọi là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
Câu hỏi 4:
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Quan sát các hình dưới đây
Quần xã sinh vật rừng
I. Khái niệm quần xã sinh vật
Quan sát sơ đồ và giải thích thành phần cấu trúc trong quần xã?
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
Sinh cảnh
Tác động qua lại giữa các quần thể trong qxsv.
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường.
Quan sát và giải thích thành phần trong q. xã
Ví dụ: Quần thể ngô
Sâu ngô,
Rế mèn,
Chim sâu…
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định,các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ sinh thái mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Vậy thế nào là quần xã sinh vật?
II, MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài
Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần xã
Có hai đặc trưng
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
RỪNG CỌ PHÚ THỌ
RỪNG TRÀM U MINH
Cây ưa sáng
Cây chịu bóng
Cây ưa bóng
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT THEO (chiều nằm ngang)
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
2. Hiện tượng khống chế sinh học
1. Quan hệ sinh thái
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Quan hệ các loài trong
quần xã
Quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Hỗ trợ
Đối kháng
Hợp tác
Ức chế cảm nhiễm
Hỗ trợ
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hợp tác
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Hợp tác
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Hợp tác
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
Cộng sinh
Hỗ trợ
Quan hệ sinh thái
Hiện tượng khống chế sinh học
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Cạnh tranh
Đối kháng
Kí sinh
Cạnh tranh
Đối kháng
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Ức chế cảm nhiễm
Kí sinh
Cạnh tranh
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Đối kháng
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đối kháng
Ức chế cảm nhiễm
Kí sinh
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đối kháng
Hội sinh
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hợp tác
Cộng sinh giũa hải quỳ và cua
Hợp tác giữa Chim sáo và trâu
Hội sinh giữa phong lan và thân cây
Cạnh tranh
Ức chế cảm nhiễm
Kí sinh
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đối kháng
Tranh gianh ánh sáng
Bọ chó sống trên cơ thể chó
Tỏi ức chế sinh vật
Hổ ăn thịt thỏ
2. HIỆN TƯỢNG KHỐNG CHẾ SINH HỌC:
- Khống chế sinh học: Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã .
- Ứng dụng: sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại trong nông - lâm nghiệp.
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
CỦNG CỐ:
Câu 1: Loài ưu thế trong quần xã là loài
chỉ có ở một quần xã.
B. có nhiều hơn hẵn các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu:2: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Câu hỏi 3:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi, sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được gọi là mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
Câu hỏi 4:
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Đức Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)