Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Chia sẻ bởi Ngô Thị Liên | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 40 - Tiết 45
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm Quần xã sinh vật
Kể tên những quần thể sinh vật sống trong ao?
Thời gian tồn tại?
Không gian sống ?
Mối quan hệ giữa các quần thể?
1. Tập hợp các quần thể hoa lan ở Đà Lạt
2. Tập hợp quần thể cọ ở Vĩnh Phú, quần thể trâu ở Hải Phòng, quần thể sư tử ở Châu Phi... ở thế kỉ XXI.
3. Tập hợp quần thể cỏ ở thế kỉ XX, quần thể Trâu ở thế kỉ X, quần thể hổ ở thế kỉ XV ở khu vực Thái nguyên.
4. Tập hợp quần thể cỏ, quần thể cây chò chỉ, quần thể vắt, quần thể rắn, quần thể chuột ở rừng quốc gia Cúc Phương.
Tập hợp nào sau đây là quần xã?
Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là
quần xã sinh vật không? Hãy giải thích.
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Em có nhận xét gì về số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài của hai quần xã trên?
Theo em quần xã nào trong hai quần xã trên tồn tại ổn định hơn?
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Quần xã ao
Quần xã rừng ngập mặn
Số lượng cá thể trong mỗi loài và khả năng hoạt động của chúng trong quần xã có như nhau không?
Loài ưu thế
Quần xã sinh vật đồng cỏ ở châu Phi
Cỏ lồng vực
Lúa
Ngựa vằn
Thông
Cá cóc Tam đảo
Rồng komodo ở Indonexia
Rừng Tràm U Minh
Gấu Bắc cực
Loài đặc trưng
Cây cọ ở vùng đồi Phú Thọ
Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia TràmChim

Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian. Hãy cho biết các cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào?

Vùng gần bờ
Vùng ven bờ
Vùng ngoài khơi
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
Tầng cây nhỏ dưới cùng
Tầng cây gỗ dưới tán
Tầng tán rừng
Tầng vượt tán
Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang
Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá?
Xác định các mối quan hệ sinh thái trong quần xã qua các ví dụ sau:
Hợp tác
Hội sinh
Cộng sinh
1. Cây hoa Lan sống trên cây gỗ
2-Chim mỏ đỏ và linh dương
3, Vi khuẩn Lam
trong nốt
sần rễ cây đậu
Sinh vật này
Ăn sinh vật
khác
Kí sinh
ức chế -
Cảm nhiễm
Cạnh tranh
Tảo đỏ sinh sản
Hiện tượng thủy triều đỏ làm chết Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt ở Bình Thuận
Thủy triều đỏ
E → C → B → D → F →G → A
Trong các mối quan hệ trong quần xã, có loài có lợi, có loài bị hại. Hãy xếp theo thứ tự từ 1 cho đến hết các mối quan hệ theo nguyên tắc:
- Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước
- Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
? Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống . Khi thủy triều xuống giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Tảo lục đơn bào và giun dẹp là quan hệ?

A. Cộng sinh
B. Hội sinh
C. Kí sinh
D. Hợp tác
BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ
KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì?
Ong kí sinh tiêu diệt bọ dừa
1. Bọ chét , ve sống trên lưng Trâu
2. Vi sinh vật sống trong dạ cỏ của trâu bò
3. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ
4. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung
5. Cây nắp ấm bắt ruồi
6. Một số cây khi phát triển bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển
7. Giun dẹp sống trong mang Sam lấy thức ăn thừa của Sam
Ký sinh
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hợp tác
SV này ăn SV khác
Ức chế cảm nhiễm
Hội sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)