Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Phương | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Chương 8:

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoài Phương
Lớp : Sư Phạm Hóa – K08
Làm sao để biết trong các ống nghiệm này chứa những chất hay ion gì?
BÀI 40:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH

Dung dịch chứa ion
+
Thuốc thử
Chất kết tủa
Sản phẩm có màu
Chất khí khó tan sủi bọt
Chất khí bay khỏi dung dịch
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH

Thử màu ngọn lửa




Kết tủa xanh
Dung dịch kiềm
Ngọn lửa có màu vàng tươi
Kết tủa keo trắng tan trong OH- dư
Kết tủa trắng xanh→đỏ nâu

Tạo khí NH3 có
mùi khai
Kết tủa màu trắng

Kết tủa nâu đỏ
Dd kiềm
hoặc NH3
Dung dịch kiềm
Dung dịch kiềm
Dung dịch H2SO4 dư
Dung dịch kiềm
Ion Na+ hầu như không kết tủa với các anion khác
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
Đồng hidroxit
Sắt (III) hidroxit
Nhôm hidroxit
Bari cacbonat
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
Bài 1: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Cu(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng
A. quỳ tím.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
B. dung dịch NaOH.
Giải: Dùng dd Ba(OH)2 vì:
ZnSO4 tạo kết tủa màu trắng.

Cu(NO3) tạo kết tủa màu xanh.

Al(NO3) tạo kết tủa keo.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
Bài 2: Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các dung dịch sau: FeCl3, BaCl2, NH4Cl, Al(NO3)3, MgSO4. Hãy trình bày phương pháp để nhận biết các lọ mất nhãn trên.

Giải:
Trích một ít mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm được đánh số lần lượt từ 1 đến 5.
Cho NaOH lần lượt vào các ống nghiệm:
Ống xuất hiện kết tủa keo màu trắng là ống chứa Al(NO3)3.


Ống xuất hiện kết tủa màu trắng xanh rồi dần chuyển sang màu nâu đỏ là ống nghiệm chứa FeCl2.

Ống xuất hiện khí mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm là ống chứa NH4Cl.


Ống xuất hiện kết tủa màu trắng là ống chứa MgSO4 và BaCl2 . Trích lại mẫu thử của 2 dung dịch này cho vào 2 ống nghiệm khác. Cho vào 2 ống nghiệm dd H2SO4l : ống xuất hiện kết tủa màu trắng là ống chứa BaCl2,


nên ống còn lạ là MgSO4.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
Đáp án:
Lọ 1:
Lọ 2:
Lọ 3:
Lọ 4:
Lọ 5:
Dung dịch FeCl3
Dung dịch NH4Cl
Dung dịch BaCl2
Dung dịch Al(NO3)3
Dung dịch MgSO4
Lọ 1
Lọ 2
Lọ 3
Lọ 5
Lọ 4
III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
Khi cho bột Cu vào dung dịch KNO3 thì có hiện tượng gì?
Khi cho thêm H2SO4 vào hiện tượng có thay đổi không?
III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
Dd axit mạnh/ Ca(OH)2
Dd AgNO3
Dd Ba2+/ H+ dư
Cu / H+
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
Dd có màu xanh, khí thoát ra hóa nâu trong không khí.
IV. ÁP DỤNG
Bài 1: Trình bày cách nhận biết các dung dịch axit sau : HCl,HNO3, H2sO4 bằng phương pháp hóa học?
Giải:
Trích mỗi chất một ít cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:
Lấy dung dịch BaCl2 cho vào 3 ống nghiệm, ống nào cho kết tủa trắng là H2SO4:

Lấy dung dịch AgNO3 cho vào hai ống còn lại, ống nào cho kết tủa trắng sau hóa đen ngoài không khí là chứa axit HCl.

Mẫu HNO3 được nhận biết bằng cách cho miếng Cu vào dung dịch đun nóng, có khi bay ra rồi hóa nâu:

IV. ÁP DỤNG
Bài 2: Để phân biệt 6 dung dịch NaNO3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, NH4NO3, (NH4)2SO4 chỉ cần dùng thuốc thử là




Giải:
Dùng dd Ba(OH)2 vì :
Fe(NO3)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ.
Al(NO3)3 tạo kết tủa keo.
Mg(NO3)2 tạo kết tủa trắng.
NH4NO3 tạo khí mùi khai.
(NH4)2SO4 tạo kết tủa màu trắng đồng thời có khí
mùi khai thoát ra.
A. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch NH3.
D. dung dịch Ba(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
Bye Bye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)