Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh |
Ngày 09/05/2019 |
171
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 1. Cho các dung dịch sau: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KCl.
Số chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 2. Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH3 (2)
lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy
A. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.
B. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.
D. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.
C. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 3. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(b) Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(c) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(d) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch AgNO3
Sau khi phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm tạo kết tủa là
A. 1.
B. 2.
3.
D. 4.
Làm sao để biết trong các ống nghiệm này chứa những chất hay ion gì?
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
BÀI 40: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
BẢNG NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
Trò chơi
2
3
4
5
6
7
8
1
Câu 1: Để nhận biết anion SO42- ta dùng thuốc thử là dung dịch nào sau đây:
A. HCl B. NH3
C. NaOH
D. BaCl2
Câu 2: Có 5 dung dịch riêng rẽ mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể phân biệt được tối đa
A. dung dịch chứa ion: NH4+.
B. hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+.
D. ba dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+ và Al3+.
C. năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+.
Câu 3: Dung dịch A chứa 1 cation và 1 anion. Cho A phản ứng với KOH đun nóng thấy khí thoát ra có mùi khai và làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác cho A phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng không tan trong axit. A chứa các ion nào sau đây?
A. K+ và Cl-
C. Na+ và SO42- D. NH4+ và Br-
B. NH4+ và Cl-
Câu 4: Có 3 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 anion:
CO32-, SO42- và OH-. Chất dùng để nhận biết các ion trên là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl trong môi trường axit.
D. dung dịch NaNO3.
C. dung dịch BaCl2 trong môi trường axit.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
D. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. lúc đầu có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan
dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 6: Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau:
KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4.
B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.
Câu 7: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Ban đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa màu trắng hơi xanh hóa nâu trong không khí.
D. Không có kết tủa, dung dịch chuyển sang màu vàng.
B. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.
Câu 8: Thuốc thử đặc trưng của anion Cl- là :
A. BaSO4 B. H2SO4
D. NaOH
C. AgNO3
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách nhận biết chúng.
Bài 2: Có dung dịch chứa các anion CO32- và SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
Câu 1. Cho các dung dịch sau: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KCl.
Số chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 2. Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH3 (2)
lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy
A. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.
B. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.
D. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.
C. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 3. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(b) Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(c) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(d) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch AgNO3
Sau khi phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm tạo kết tủa là
A. 1.
B. 2.
3.
D. 4.
Làm sao để biết trong các ống nghiệm này chứa những chất hay ion gì?
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
BÀI 40: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
BẢNG NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
Trò chơi
2
3
4
5
6
7
8
1
Câu 1: Để nhận biết anion SO42- ta dùng thuốc thử là dung dịch nào sau đây:
A. HCl B. NH3
C. NaOH
D. BaCl2
Câu 2: Có 5 dung dịch riêng rẽ mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể phân biệt được tối đa
A. dung dịch chứa ion: NH4+.
B. hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+.
D. ba dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+ và Al3+.
C. năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+.
Câu 3: Dung dịch A chứa 1 cation và 1 anion. Cho A phản ứng với KOH đun nóng thấy khí thoát ra có mùi khai và làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác cho A phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng không tan trong axit. A chứa các ion nào sau đây?
A. K+ và Cl-
C. Na+ và SO42- D. NH4+ và Br-
B. NH4+ và Cl-
Câu 4: Có 3 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 anion:
CO32-, SO42- và OH-. Chất dùng để nhận biết các ion trên là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl trong môi trường axit.
D. dung dịch NaNO3.
C. dung dịch BaCl2 trong môi trường axit.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
D. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. lúc đầu có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan
dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 6: Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau:
KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4.
B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.
Câu 7: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Ban đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa màu trắng hơi xanh hóa nâu trong không khí.
D. Không có kết tủa, dung dịch chuyển sang màu vàng.
B. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.
Câu 8: Thuốc thử đặc trưng của anion Cl- là :
A. BaSO4 B. H2SO4
D. NaOH
C. AgNO3
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách nhận biết chúng.
Bài 2: Có dung dịch chứa các anion CO32- và SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)