Bài 40. Năng lượng
Chia sẻ bởi Lê Văn Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Năng lượng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Môn: Khoa học
Người dạy: Phạm Ngọc
Lớp: 5
Trường Tiểu học Lê Thị Xuyến
Chào mừng thầy cô về dự giờ lớp 5A
NĂM HỌC : 2011-2012
Khoa học
I/Bài cũ:
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là gì?Cho ví dụ
Trả lời: Sự biến đổi từ chất nầy sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Ví dụ: Đốt một tờ giấy, tờ giấy bị cháy thành than. Ta nói, tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học
Sự biến đổi hoá học còn có thể xảy ra như thế nào?Cho ví dụ
Trả lời: Sự biến đổi hoá học còn có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.Ví dụ Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
II/Bài mới: HĐ1:Thí nghiệm
Làm việc theo nhóm. “Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng”
Yêu cầu cần nêu rõ:- Hiện tượng quan sát được.
-Vật bị biến đổi như thế nào?
-Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
TN1-Cặp sách của bạn đang nằm yên trên bàn, làm cách nào để đưa nó lên cao?
Trả lời:Muốn đưa cặp sách lên cao, ta có thể dùng tay nhấc cặp. Năng lượng do tay ta cung cấp dã làm cặp sách dịch chuyển.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
TN2-Khi thắp nến, bạn thấy gì được toả ra từ ngọn nến?
-Trả lời: Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng Lượng
TN3 -Đặt chiếc ô tô đồ chơi có gắn động cơ điện và còi lên mặt bàn.Khi chưa lắp pin, bặt công tắc của ô tô, ô tô có hoạt động không? Lắp pin vào và bật công tắc của ô tô, bạn thấy điều gì xảy ra?
Trả lời: Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
* Vậy:Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có điều kiện gì?
Vậy:Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
-Muốn đưa cặp sách lên cao, ta có thể dùng tay nhấc cặp. Năng lượng do tay ta cung cắp đã làm cặp sách dịch chuyển.
-Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
-Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Vậy:Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Trong mọi hoạt động của con người, động vật,máy móc,…đều có sự biến đổi. Vì vậy. bất kì hoạt động nào cũng cần dùng năng lượng.
Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động như cày,cấy,trồng trọt , học tập,…con người phải ăn, uống và hít thở. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
Khoa học: Năng lượng
Bước 1: Làm việc theo nhóm (bàn).
Quan sát hình vẽ và hãy nói lên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc,…
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả làm việc theo nhóm bàn của mình
Hoạt động Nguồn năng lượng
a/Người nông dân cày, cấy.
b/Các bạn học sinh đá bóng,học
bài
c/Chim đang bay
d/Máy cày
-Thức ăn
-Thức ăn
-Thức ăn
-Xăng(dầu)
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Khoa học: Năng lượng
Vậy năng lượng là gì?
Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh ra công của một vật.
III/Củng cố dặn dò:
Xung quanh chúng ta có rất nhiều nguồn năng lượng như năng lượng mặt trời, năng lương nước chảy, năng lượng gió, năng lượng điện,…,nhưng phải biết khai thác hợp lí và sử dụng có mục đích không nên ỷ lại dễ dẫn đến cạn kiệt.
Đọc kĩ mục bạn cần biết/82-83 SGK
Chuẩn bị bài sau: Năng lương mặt trời
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Cảm ơn quí thầy cô giáo
Người dạy: Phạm Ngọc
Lớp: 5
Trường Tiểu học Lê Thị Xuyến
Chào mừng thầy cô về dự giờ lớp 5A
NĂM HỌC : 2011-2012
Khoa học
I/Bài cũ:
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là gì?Cho ví dụ
Trả lời: Sự biến đổi từ chất nầy sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Ví dụ: Đốt một tờ giấy, tờ giấy bị cháy thành than. Ta nói, tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học
Sự biến đổi hoá học còn có thể xảy ra như thế nào?Cho ví dụ
Trả lời: Sự biến đổi hoá học còn có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.Ví dụ Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
II/Bài mới: HĐ1:Thí nghiệm
Làm việc theo nhóm. “Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng”
Yêu cầu cần nêu rõ:- Hiện tượng quan sát được.
-Vật bị biến đổi như thế nào?
-Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
TN1-Cặp sách của bạn đang nằm yên trên bàn, làm cách nào để đưa nó lên cao?
Trả lời:Muốn đưa cặp sách lên cao, ta có thể dùng tay nhấc cặp. Năng lượng do tay ta cung cấp dã làm cặp sách dịch chuyển.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
TN2-Khi thắp nến, bạn thấy gì được toả ra từ ngọn nến?
-Trả lời: Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng Lượng
TN3 -Đặt chiếc ô tô đồ chơi có gắn động cơ điện và còi lên mặt bàn.Khi chưa lắp pin, bặt công tắc của ô tô, ô tô có hoạt động không? Lắp pin vào và bật công tắc của ô tô, bạn thấy điều gì xảy ra?
Trả lời: Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
* Vậy:Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có điều kiện gì?
Vậy:Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
-Muốn đưa cặp sách lên cao, ta có thể dùng tay nhấc cặp. Năng lượng do tay ta cung cắp đã làm cặp sách dịch chuyển.
-Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
-Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Vậy:Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Trong mọi hoạt động của con người, động vật,máy móc,…đều có sự biến đổi. Vì vậy. bất kì hoạt động nào cũng cần dùng năng lượng.
Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động như cày,cấy,trồng trọt , học tập,…con người phải ăn, uống và hít thở. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
Khoa học: Năng lượng
Bước 1: Làm việc theo nhóm (bàn).
Quan sát hình vẽ và hãy nói lên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc,…
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả làm việc theo nhóm bàn của mình
Hoạt động Nguồn năng lượng
a/Người nông dân cày, cấy.
b/Các bạn học sinh đá bóng,học
bài
c/Chim đang bay
d/Máy cày
-Thức ăn
-Thức ăn
-Thức ăn
-Xăng(dầu)
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Khoa học: Năng lượng
Vậy năng lượng là gì?
Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh ra công của một vật.
III/Củng cố dặn dò:
Xung quanh chúng ta có rất nhiều nguồn năng lượng như năng lượng mặt trời, năng lương nước chảy, năng lượng gió, năng lượng điện,…,nhưng phải biết khai thác hợp lí và sử dụng có mục đích không nên ỷ lại dễ dẫn đến cạn kiệt.
Đọc kĩ mục bạn cần biết/82-83 SGK
Chuẩn bị bài sau: Năng lương mặt trời
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Khoa học: Năng lượng
Cảm ơn quí thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tuấn
Dung lượng: 245,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)