Bài 40. Năng lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Năng lượng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Làm việc nhóm:
Hiện tượng quan sát được.
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi?
Đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm.
Kết luận
Muốn đưa cặp sách lên cao, hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc cặp sách lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp, là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí.
Khi thắp nến, nên tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và tỏa nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, đông cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đèn sáng, còi kêu.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Làm việc đôi bạn:
Tự đọc mục “bạn cần biết” trang 83 sgk.
Quan sát hình 3, 4, 5.
Tìm thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Chia lớp thành hai đội.
Hướng dẫn cách chơi.
Đội 1 nêu hoạt động – đội 2 chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó.
Thực hiện ngược lại.
Sau 3 giây không đưa ra được hoạt động hoặc nguồn năng lượng sẽ mất lượt chơi và bị trừ 1 điểm.
Tổng kết cuộc chơi.
Dặn dò
Ôn tập:
Năng lượng
Chuẩn bị bài:
Năng lượng mặt trời
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Làm việc nhóm:
Hiện tượng quan sát được.
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi?
Đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm.
Kết luận
Muốn đưa cặp sách lên cao, hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc cặp sách lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp, là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí.
Khi thắp nến, nên tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và tỏa nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, đông cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đèn sáng, còi kêu.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Làm việc đôi bạn:
Tự đọc mục “bạn cần biết” trang 83 sgk.
Quan sát hình 3, 4, 5.
Tìm thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Chia lớp thành hai đội.
Hướng dẫn cách chơi.
Đội 1 nêu hoạt động – đội 2 chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó.
Thực hiện ngược lại.
Sau 3 giây không đưa ra được hoạt động hoặc nguồn năng lượng sẽ mất lượt chơi và bị trừ 1 điểm.
Tổng kết cuộc chơi.
Dặn dò
Ôn tập:
Năng lượng
Chuẩn bị bài:
Năng lượng mặt trời
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH
Năm học: 2008-2009
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc
Dung lượng: 250,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)