Bài 40. Năng lượng
Chia sẻ bởi Trần Đức Anh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Năng lượng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
NĂNG LƯỢNG – TỔ 1 K32D
Cdsp Bắc Ninh
Thầy giáo: Trần Đức Anh 0915549194
KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG
Năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động. Có nhiều dạng năng lượng như: động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của vật thể,...
Năng lượng: được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động. Có nhiều dạng năng lượng như: động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của vật thể, v.v..
1) Năng lượng tái tạo
PHÂN LOẠI NĂNG LƯỢNG
1- Năng lượng tái sinh
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất
Một số nước điển hình sử dụng năng lượng gió như: “ Tây Ban Nha, Mexico,…
Năng lượng mặt trời
Năng lượng măt trời: bức xạ ánh sáng và nhiệt từ mặt trời tỏa ra
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
1) xe chạy bằng năng lượng mặt trời ở Úc
2)Nhà máy điện mặt trời Nellis ở Hoa Kỳ
3)Ngôi nhà dùng năng lượng mặt trời sưởi ấm quanh năm ở Hòa Kỳ vào năm 1939
NẶNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất
Nesjavellir ở Iceland
NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU
Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối nướcchuyển động do thủy triều
Theo ước tính, với công nghệ khai thác như hiện nay, hàng năm thế giới có thể sản xuất được trên dưới 450 tỷ kWh điện từ thủy triều, tương đương tổng lượng điện của 40 nhà máy điện hạt nhân lớn nhất hiện nay trên toàn cầu.
VD: như Pháp, Mỹ … là những nước đi đầu về vấn đề này
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI
Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật
Năng lượng sinh khối có thể dùng trực tiếp, gián tiếp một lần hay chuyển thành dạng năng lượng khác như nhiên liệu sinh học. Sinh khối có thể chuyển thành năng lượng theo ba cách: chuyển đổi nhiệt, chuyển đổi hóa học, và chuyển đổi sinh hóa.
2) Năng lượng không tái sinh
ĐÂY LÀ 1 SỐ NĂNG LƯỢNG ĐIỂN HÌNH
Than đá là một loại nhiên liệu hóa thạch được hình thành ở các hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật được nước và bùn lưu giữ không bị ôxi hóa và phân hủy bởi sinh vật
Ứng dụng: làm chất đốt, sưởi ấm, dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo .…
Tác hại: thải ra nhiều bụi, tro và những khí có hiệu ứng nhà kính, đặc biệt khí dioxyd carbon
Thủy năng: năng lượng nói chung nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào những mục đích có lợi.
Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục
Dầu mỏ là một trong những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao thông vận tải.
Urani là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini
Ứng dụng: làm nhà máy điện hạt nhân, chế tạo bom trong chiến tranh
Tác hại: chất phóng xạ của nó làm biến đổi ADN cho mọi sinh vật. Điển hình là còn người
2 em bị bị nhiễm phóng xạ
Khí thiên nhiên, hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).
Khí thiên nhiên được sử dụng làm nhiên liệu và nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến hóa chất.
Và nó được sử dụng nhiều trong cuộc sống
NHỮNG NỘI DUNG TRÊN ĐÃ NÓI LÊN 1 PHẦN NÀO VỀ VẪN ĐỀ NĂNG LƯỢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Anh
Dung lượng: 4,16MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)