Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Chia sẻ bởi Devil Revolt | Ngày 11/05/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC SẢN PHẨM NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN CỦA NỀN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Sau một thời gian, điều gì sẻ xảy ra nếu các nông lâm
thuỷ sản để ở điều kiện bình thường?
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
-Duy trì đặc tính ban
đầu của sản phẩm
-Hạn chế tổn thất về số
lượng,chất lượng
Bảo quản hạt
giống, rau xanh,
cá, thịt, trứng,
sữa…
-Duy trì, nâng cao
chất lượng
-Tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác bảo quản

Mứt, bánh kẹo
Rượu, đồ hộp,
Sirô, phomát…
5
6
Gỗ

Đỗ
Mía
Thóc
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Thông tin bổ sung
Ở các nước đang phát triển: tổn thất do côn trùng gây ra cho ngũ cốc lên tới 10% và khi áp dụng các công nghệ bảo quản mới thì tổn thất chỉ còn 3% - 5%.
Bằng việc áp dụng công nghệ mới hàng năm Pakistan đã tiết kiệm được 701.000 tấn lương thực đủ nuôi 1 triệu dân.
Ở Việt Nam thóc được bảo quản thủ công tổn thất 3% - 6%/năm còn bảo quản trong kho lớn có điều kiện bảo quản tốt tổn thất chỉ 1%/năm.
Một số hình ảnh về các sản phẩm NLTS bị
hư hại khi không được bảo quản, chế biến hợp lý
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
II. Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản.

- Chứa nhiều nước.
- Chứa nhiều loại chất
dinh dưỡng.
- Sản phẩm lâm sản
chứa nhiều chất xơ
(cenlullose).

Dễ bị vi sinh vật xâm
hại gây ôi, thiu, thối…

Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường
đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình
bảo quản.
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản,
chế biến nông, lâm, thuỷ sản
III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản
trong quá trình bảo quản.
Độ ẩm cao làm cho các sản phẩm NLTS khô bị
ẩm trở lại vượt qua giới hạn cho phép tạo điều
kiện thuận lợi cho VSV, côn trùng phát triển
phá hại.
Nhiệt độ tăng làm tăng hoạt động VSV và tăng
các phản ứng sinh hoá trong các sản phẩm NLTS
do đó làm hư hại, giảm chất lượng của chúng.

Ăn, xâm nhập vào bên trong các sản phẩm NLTS
gây hư hại và làm giảm chất lượng của chúng.
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Rhizopus
mycelium
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Rhizopus
nigicans
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Rhizopus
nigricans
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Aspergillus và Penicillium
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Penicillium digitatum
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
Một số loài sinh vật gây hại cho
các sản phẩm NLTS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Devil Revolt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)