Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chương 3: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
Bài 40 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Bài 40 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
I – KHÁI NIỆM
II - MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
III - ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
IV - THUỶ SẢN
V - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
I – KHÁI NIỆM
Nông sản là sản phẩm từ cây trồng và vật nuôi dùng làm thực phẩm và không dùng làm thực phẩm.
Lâm sản là các sản phẩm từ rừng bao gồm gỗ và ngoài gỗ.
Thuỷ sản là các loài động vật được nuôi ở nước ngọt, nước lợ hoặc được đánh bắt từ biển.
Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản là dùng các phương pháp khác nhau để duy trì các đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản và hạn chế hao hụt về số lượng.
Chế biến nông, lâm, thuỷ sản là làm biến đổi các nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản thành các sản phẩm khác nhau nhằm duy trì và nâng cao chất lượng của chúng. Tạo sự đa dạng về sản phẩm. Đồng thời bảo quản chúng khỏi bị biến chất và hao hụt về số lượng.
II – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản.
Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng.
Kho silô Kho thông thường
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Duy trì, nâng cao chất lượng của nông, lâm, thủy sản.
Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản.
Tạo ra sự đa dạng về sản phẩm.
III - ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
Nông sản, thuỷ sản là lương thực, thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, chất bột, chất béo, chất xơ, đường, vitamin với hàm lượng cao.
Đa số nông, thuỷ sản chứa nhiều nước: rau chiếm từ 70% - 95%, thịt, cá từ 50% - 80%.
Dễ bị vi sinh vật gây thối hỏng.
IV – LÂM SẢN
Có chứa hàm lượng nhất định chủ yếu là chất xơ.
Dễ bị móc, bị cong vênh và mói mọt xâm nhập.
V - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
Độ ẩm: làm cho nông, lâm, thuỷ sản bị ẩm, tạo điều kiện cho vi sinh vật, con trùng phá hoại.
Nhiệt độ: tăng lên thì làm tăng hoạt động của vi sinh vật, thúc đẩy nhanh các phản ứng sinh hóa làm cho nông, lâm, thuỷ sản chống thối rửa.
Các loại vi sinh vật gây hại: vi sinh vật, côn trùng, sâu bọ xâm nhập khi gặp điều kiện thích hợp gây hỏng và hao hụt về số lượng.
Bài 40 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Bài 40 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
I – KHÁI NIỆM
II - MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
III - ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
IV - THUỶ SẢN
V - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
I – KHÁI NIỆM
Nông sản là sản phẩm từ cây trồng và vật nuôi dùng làm thực phẩm và không dùng làm thực phẩm.
Lâm sản là các sản phẩm từ rừng bao gồm gỗ và ngoài gỗ.
Thuỷ sản là các loài động vật được nuôi ở nước ngọt, nước lợ hoặc được đánh bắt từ biển.
Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản là dùng các phương pháp khác nhau để duy trì các đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản và hạn chế hao hụt về số lượng.
Chế biến nông, lâm, thuỷ sản là làm biến đổi các nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản thành các sản phẩm khác nhau nhằm duy trì và nâng cao chất lượng của chúng. Tạo sự đa dạng về sản phẩm. Đồng thời bảo quản chúng khỏi bị biến chất và hao hụt về số lượng.
II – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản.
Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng.
Kho silô Kho thông thường
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Duy trì, nâng cao chất lượng của nông, lâm, thủy sản.
Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản.
Tạo ra sự đa dạng về sản phẩm.
III - ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
Nông sản, thuỷ sản là lương thực, thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, chất bột, chất béo, chất xơ, đường, vitamin với hàm lượng cao.
Đa số nông, thuỷ sản chứa nhiều nước: rau chiếm từ 70% - 95%, thịt, cá từ 50% - 80%.
Dễ bị vi sinh vật gây thối hỏng.
IV – LÂM SẢN
Có chứa hàm lượng nhất định chủ yếu là chất xơ.
Dễ bị móc, bị cong vênh và mói mọt xâm nhập.
V - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
Độ ẩm: làm cho nông, lâm, thuỷ sản bị ẩm, tạo điều kiện cho vi sinh vật, con trùng phá hoại.
Nhiệt độ: tăng lên thì làm tăng hoạt động của vi sinh vật, thúc đẩy nhanh các phản ứng sinh hóa làm cho nông, lâm, thuỷ sản chống thối rửa.
Các loại vi sinh vật gây hại: vi sinh vật, côn trùng, sâu bọ xâm nhập khi gặp điều kiện thích hợp gây hỏng và hao hụt về số lượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)